Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực cho G

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 72 - 75)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực cho G

trƣờng ĐHCNHN

3.4.1. Các yếu tố khách quan

Chính sách của Chính phủ và pháp luật của Nhà nƣớc

Chính sách của Nhà nƣớc về lao động, tiền lƣơng và các vấn đề xã hội liên quan khác quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật sẽ ảnh hƣởng tới hoạt động của các trƣờng nói chung và trƣờng ĐHCNHN nói riêng, đặc biệt liên quan chặt chẽ đến công tác tạo động lực lao động của đội ngũ GV trƣờng ĐHCNHN. Các quy định đó là cơ sở, căn cứ để giúp nhà trƣờng xây dựng, triển khai áp dụng các chính sách cho nên nó sẽ bị chi phối nhiều từ các quy định trong văn bản luật và văn bản dƣới luật của Nhà nƣớc nhƣ: Luật giáo dục, luật thi đua khen thƣởng, các quy định về chế độ tiền lƣơng, chế độ làm việc của GV, các quy định nghỉ lễ, nghỉ phép… Tất cả các quy định trên đều căn cứ để nhà trƣờng xây dựng các chế độ cho đội ngũ GV và nó tác động đến cơng tác tạo động lực cho GV trong trƣờng.

Sự cạnh tranh giữa các trƣờng đào tạo cùng ngành

Sự cạnh tranh giữa các trƣờng trong cùng ngành đã bắt đầu khốc liệt hơn. Những năm gần đây, tỷ lệ tuyển sinh đầu vào của trƣờng đang có xu hƣớng giảm nhiều vì nhiều trƣờng khác cũng có chuyên ngành đào tạo với trƣờng: Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đại học mở Hà Nội, Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thƣơng mại, Cao đẳng Thƣơng mại và Du lịch Hà Nội, Đại học Bách khoa. Để nâng cao vị thế và uy tín của trƣờng trong lĩnh vực đào tạo chuyên ngành, những năm qua nhà trƣờng đã không ngừng đƣa ra các biện pháp để nâng cao năng lực, trình độ chun mơn cho đội ngũ GV. Các chế độ phúc lợi cũng đƣợc nhà trƣờng quan tâm để tạo sự đồn kết gắn bó với cơng việc, các yếu tố này sẽ góp phần làm cho động lực làm việc của GV tăng lên

Các quy định về phúc lợi xã hội

Nhà nƣớc quy định bảo hiểm xã hội bắt buộc đƣợc áp dụng trong các tổ chức, NLĐ đƣợc hƣởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hƣu trí và tiền tuất. Các quy định ở trên đều hƣớng đến NLĐ, đảm bảo hỗ trợ cuộc sống của họ khi đã nghỉ hƣu, tạo cho họ cảm giác yên tâm nếu xảy ra những bất ổn trong cuộc sống của mình, n tâm cơng tác. Điều đó có tác động to lớn tới động lực làm việc của NLĐ

3.4.2. Các yếu tố chủ quan

Mục tiêu và chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng

Chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng là thu hút đông số lƣợng HS - SV tham gia học tập tại trƣờng, tăng thêm tài chính phục vụ những lợi ích tiếp theo mà chiến lƣợc phát triển mà nhà trƣờng đã đặt ra. Tiếp tục thiết lập mối quan hệ với các cơ sở đào tạo, trung tâm giới thiệu việc làm, liên kết hợp tác với các tổ chức nƣớc ngoài, tạo cơ hội cho GV có những xuất học bổng đƣợc đào tạo ở nƣớc ngồi,.. Điều này địi hỏi nhà trƣờng phải có một đội ngũ GV có chất lƣợng để đáp ứng cho mục tiêu mà nhà trƣờng đã đặt ra, đây là nguồn lực rất quan trọng giúp nhà trƣờng ngày một vững mạnh, có những bƣớc phát triển mới. Nhà trƣờng cần có chính sách phù hợp, đặc biệt là chính sách tạo động lực để thúc đẩy sự nỗ lực của GV cho sự phát triển của nhà trƣờng

Khả năng tài chính của nhà trƣờng

Ngồi khoản tài chính do Ngân sách Nhà nƣớc cấp, mọi hoạt động của nhà trƣờng đƣợc duy trì cũng là nhờ vào các khoản thu từ học phí, các loại dịch vụ khác nhau. Số lƣợng HS - SV tham gia học tập tại trƣờng cũng là yếu tố giúp tăng khả năng tài chính của nhà trƣờng và tạo thêm uy tín, nâng cao vị thế của trƣờng qua từng giai đoạn.

Với số lƣợng quy mô đào tạo nhƣ vậy, cho thấy sức hút của nhà trƣờng đối với các bậc phụ huynh cũng nhƣ đối với học sinh - sinh viên rất lớn. Song

điều này là áp lực đối với GV nhà trƣờng, khi quy mơ đào tạo cao thì buộc các GV phải làm việc với cƣờng độ rất lớn, có nhiều GV ở một số bộ môn phải dạy vƣợt giờ chuẩn so với mức quy định. Với những giáo viên trẻ mới về trƣờng vừa phải tham gia giảng dạy tốt vừa tham gia học tập nâng cao trình độ nên thời gian đi thực tế lấy kinh nghiệm không nhiều, không đầu tƣ nhiều cho việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy, hay tham gia nghiên cứu khoa học. Vì vậy, nhà trƣờng nên có giải pháp giảm tải bớt giờ giảng dạy cho GV để họ có thời gian đầu tƣ thêm kỹ năng và phƣơng pháp giảng dạy, đó cũng là chính sách tạo động lực lao động hợp lý và mang đến hiệu quả cao. Nhƣ vậy, với khả năng tài chính ổn thỏa, biết cách quản lý và sử dụng nguồn vốn hiệu quả, Nhà trƣờng sẽ có cơ sở để đầu tƣ trang bị máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho cơng tác giảng dạy, có điều kiện để nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện làm việc góp phần nâng cao sự thỏa mãn trong cơng việc, làm tăng động lực và mức độ cam kết làm việc tại trƣờng của GV.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của trƣờng

Bộ máy tổ chức của nhà trƣờng cũng giống nhiều trƣờng khác là tổ chức thành các Phòng, Ban, Khoa chun mơn hóa theo từng lĩnh vực. Ƣu điểm của cách tổ chức này thuận lợi để quản lý chung và mỗi phòng, khoa đƣợc chuyên sâu vào lĩnh vực của minh. Tuy nhiên nó cũng có điểm hạn chế là giảm sự gắn bó giữa các phịng ban, các GV nhiều khi còn chẳng biết nhau, các GV mới vào trƣờng cũng chỉ biết các GV trong Khoa mình. Điều này sẽ làm cho mối quan hệ giữa các GV và đồng nghiệp trở nên lỏng lẻo, xa cách. Mỗi Khoa đều có các trƣởng, phó khoa chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp GV của mình, nên khả năng GV tiếp xúc đƣợc với ngƣời quản lý cao nhất là Hiệu trƣởng gần nhƣ là rất ít, trừ khi có những cuộc thi đánh giá, sát hạch,.. Bên cạnh chính sách quy định chung của Nhà trƣờng là lƣơng, thƣởng, chế độ phúc lợi thì mỗi Khoa lại có đặc điểm riêng nhƣ: bầu khơng khí làm việc, thời

gian làm việc, chế độ lƣơng, thƣởng lại khác nhau, không đồng nhất cho nên công tác tạo động lực cho mỗi GV trong trƣờng lại gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 72 - 75)