Quy trình nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 46 - 49)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Quy trình nghiên cứu:

- Khung lý thuyết: Luận văn trình bày cơ sở lý luận làm nền tảng cho vấn đề đƣợc đƣa ra để nghiên cứu. Theo đó khung lý thuyết luận văn đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tạo động lực cho ngƣời lao động, các chỉ tiêu cơ bản đo lƣờng động lực làm việc và các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến việc tạo động lực làm việc của ngƣời lao động.

- Khung phân tích: Trên cơ sở khung lý thuyết nêu trên, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội và phân tích nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, tồn tại trong việc tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, từ đó luận văn đƣa ra những giải pháp, đề xuất để nâng cao việc tạo động lực tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Các bƣớc triển khai nghiên cứu: Bƣớc 1: Định hƣớng tổng quát

Tác giả nêu sự cần thiết, mục đích nghiên cứu của luận văn đối với hiện trạng thực tiễn của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trong việc tạo động lực cho giảng viên. Từ đó đƣa ra những câu hỏi nghiên cứu cụ thể hƣớng tới đối tƣợng nào và phạm vi áp dụng của luận văn.

Bƣớc 2: Thu thập và xử lý số liệu

Sau khi xác định đƣợc định hƣớng nghiên cứu cụ thể, tác giả tiến hành thu thập số liệu dựa trên bảng hỏi từ các nguồn khác nhau, chọn lọc và xử lý số liệu đó đáp ứng yêu cầu của luận văn đặt ra.

Bảng hỏi đƣợc tác giả sử dụng trong luận văn là bảng hỏi đƣợc sử dụng trong nghiên cứu của Gokce, Feyyat (2010) Đánh giá động lực của GV. Mục đích của bảng hỏi nhằm xác định tầm quan trọng của các nhu cầu đối với GV và việc liệu những nhu cầu này đang đƣợc đáp ứng một cách thích hợp nhất

với GV hay chƣa. Tác giả lựa chọn bảng hỏi này vì bảng hỏi đáp ứng đƣợc mục tiêu của q trình khảo sát đó là nghiên cứu thực trạng về công tác tạo động lực cho giảng viên tại Trƣờng đại học Cơng nghiệp Hà Nội, từ đó chỉ ra ƣu điểm và hạn chế, đƣa ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp phù hợp để hồn thiện cơng tác tạo động lực. Tạo động lực làm việc là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi tổ chức, các nhà quản trị trong tổ chức muốn xây dựng tổ chức mình vững mạnh thì phải dùng các biện pháp kích thích ngƣời lao động làm cho họ hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trong q trình làm việc. Tạo động lực làm việc đƣợc hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào ngƣời lao động nhằm tạo ra động lực, động cơ cho ngƣời lao động. Việc nghiên cứu thực trạng đƣợc đáp ứng nhu cầu của giảng viên dựa trên các câu hỏi dựa trên mơ hình tháp nhu cầu Maslow dựa trên thang điểm 7 và so sánh nó với điểm giảng viên đánh giá về tầm quan trọng của cùng các nhu cầu, giúp tác giả hiểu đƣợc những nhu cầu đã đƣợc đảm ứng tốt và những nhu cầu cần đƣợc hồn thiện thêm, từ đó đƣa ra các giải pháp để thu hẹp lại khoảng cách giữa thực trạng và kì vọng của giảng viên nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Bảng hỏi này gồm 29 câu hỏi, đƣợc chia theo năm cấp độ về nhu cầu dựa trên mơ hình tháp nhu cầu của Maslow, đƣợc trình bày trên hai thang đo. Thang đo đầu tiên mô tả cấp độ mà tại đó nhu cầu đƣợc đáp ứng, thang đo thứ hai mô tả cấp độ quan trọng của những nhu cầu này đối với GV.

Quan điểm của GV về cấp độ nhu cầu họ đã đƣợc đáp ứng cũng nhƣ cấp độ quan trọng của những nhu cầu này với họ đƣợc đánh giá trên thang 7 điểm.

Bảng 2.1: Bảng hỏi được tác giả sử dụng trong luận văn để nghiên cứu thực trạng tạo động lực tại trường ĐHCNHN

(Nguồn: Đánh giá động lực của GV, Gokce, Feyyat, 2010)

Bƣớc 3: Xác định phƣơng pháp xử lý số liệu

Tác giả xác định cụ thể các phƣơng pháp xử lý số liệu nhằm thống nhất cách trình bày và diễn đạt trong tồn luận văn.

Bƣớc 4: Phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Từ các số liệu thu thập đƣợc, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng tạo động lực tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Dựa vào kết quả phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, tác giả đƣa ra những đánh giá về những điểm mạnh, điểm còn hạn chế của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trong việc tạo động lực cho giảng viên.

Bƣớc 6: Đƣa ra giải pháp, đề xuất

Từ các nhận xét, đánh giá trên tác giả sẽ đƣa ra một số các giải pháp phù hợp đối với hiện trạng của trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội. Ngồi ra, tác giả cũng đƣa ra các đề xuất đối với trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội để nâng cao chất lƣợng công tác tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 46 - 49)