Thực trạng đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 61 - 64)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

Thực trạng của đội ngũ GV về số lƣợng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng lực, phẩm chất,… là vấn đề cần đƣợc quan tâm và phân tích một cách cụ thể nhằm đảm bảo tính khoa học. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các giải pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ GV trong những năm tới. Mọi giải pháp luôn hƣớng tới sự đáp ứng về nhu cầu và mục đích của tƣơng lai trên cơ sở khắc phục và hạn chế tới mức thấp nhất những khó khăn, trở ngại hay những tồn tại cả về chủ quan và khách quan. Những giải pháp đúng đắn và khả thi sẽ không thể đƣợc xây dựng nếu nhƣ khơng có sự phân tích và nhận định chính xác.

3.2.1. Thực trạng về số lượng nhân sự

Trƣờng ĐHCNHN trải qua 16 năm xây dựng và phát triển, nhà trƣờng đạt đƣợc thành tích cao trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho đa dạng các ngành. Số lƣợng cán bộ GV ngày một tăng lên, tỷ lệ thuận với đội ngũ GV có chất lƣợng, trình độ cao cũng đƣợc tăng lên, tuy nhiên tỷ lệ tăng bình quân hàng năm vẫn chƣa thực sự đáp ứng so với nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng. Đến tháng 10 năm 2021, trƣờng hiện có hơn 1800 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó có 1451 giảng viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn, trong đó trên 80% trình độ trên Đại học. Trong số những GV này, có 435 GV cơng tác

dƣới 3 năm (chiếm 30%), 144 GV công tác trong 3 năm (chiếm khoảng 10%), xấp xỉ 440 GV công tác trong 5 năm (chiếm khoảng 30%), 290 GV dạy khoảng 10 năm và trên 140 GV dạy trên 10 năm (chiếm khoảng 10%). Điều này thể hiện tỷ lệ giữ chân GV chƣa cao, một phần vì trƣờng mới đƣợc thành lập, quy trình tạo động lực cho GV chƣa hồn chỉnh và cần bổ sung thay đổi để duy trì đƣợc lƣợng GV gắn bó lâu dài với nhà trƣờng.

3.2.2. Thực trạng về chất lượng nhân sự

3.2.2.1. Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm

Trƣờng có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp tồn quốc; Ban giám hiệu đã mời một số giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ từ các cơ sở đào tạo khác tham gia giảng dạy tại Trƣờng. Năm 2015, lần đầu tiên 3 giảng viên của Trƣờng đƣợc Hội đồng chức danh Giáo sƣ Nhà nƣớc cơng nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sƣ (PGS. Trần Đức Quý- ngành cơ khí, PGS. Lê Hồng Quân- ngành động lực và PGS. Nguyễn Thị Hồng Nga - ngành kinh tế). Năm 2016, Trƣờng có thêm 7 giảng viên đƣợc cơng nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sƣ, nâng tổng số phó giáo sƣ cơ hữu của toàn trƣờng lên con số 10. Năm 2018, thêm 8 nhà giáo đƣợc bổ nhiệm chức danh phó giáo sƣ.

Qua thơng tin trên cho thấy:

Trình độ chun mơn của đội ngũ GV nhà trƣờng còn chƣa cao, so với yêu cầu của ngành và yêu cầu thực tiễn của nhà trƣờng hiện nay chƣa thực sự bảo đảm. Với trình độ chun mơn nhƣ vậy để chuẩn hóa và nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV cần có sự nỗ lực rất lớn của chính bản thân các GV nhà trƣờng. Bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trƣờng cần có chính sách thu hút và tạo điều kiện cho đội ngũ GV tham gia học tập đạt chuẩn, vƣợt chuẩn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phục vụ sự nghiệp chung của nhà trƣờng.

Về trình độ nghiệp vụ sƣ phạm: với 100% GV đã tốt nghiệp các trƣờng sƣ phạm hoặc đƣợc bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm do các cơ sở đƣợc Bộ

Giáo dục cấp phép tổ chức. Họ đã đáp ứng đủ tiêu chuẩn GV đƣợc quy định trong điều lệ trƣờng Đại học, đây là cố gắng lớn của nhà trƣờng và đội ngũ GV thể hiện sự nghiêm túc của nhà trƣờng trong việc tuyển dụng, bồi dƣỡng GV đạt chuẩn về nghiệp vụ sƣ phạm.

3.2.2.2. Về phản hồi của sinh viên về chất lượng đào tạo

Bảng 3.1: Báo cáo phân tích kết quả thăm dị mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội từ 2017-2020

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 (+/-) (%) (+/-) (%)

Giảng viên tận tâm, nhiệt tình tƣ vấn

3.8 4.01 4.01 4.03 0 0 0.02 0.5 Giảng viên nắm vững

kiến thức, thành thạo kĩ năng chuyên môn nghề nghiệp và tu dƣỡng đạo đức theo nhu cầu bản thân

3.9 4.0 4.1 4.2 0.1 2.5 0.1 2.44

Sinh viên tiến bộ nhiều về kĩ năng tự học, tự nghiên cứu

4.21 4.07 4.12 4.17 0.05 1.23 0.05 1.21

Sinh viên có khả năng giải quyết vấn đề học tập và thực tiễn

3.8 4.08 4.14 4.16 0.06 1.5 0.02 0.5

Sinh viên có kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm, thích ứng với sự biến đổi của thị trƣờng lao động

4.07 4.13 4.14 4.17 0.01 0.24 0.03 0.72

(Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả thăm dò mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội từ 2017-2020, ĐHCNHN, 2020)

Theo Báo cáo phân tích kết quả thăm dị mức độ hài lòng của sinh viên

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 61 - 64)