CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác động lực làm việc
4.2.4. Hồn thiện cơng tác đánh giá thành tích
Nấc thang nghề nghiệp là một phƣơng pháp hiệu quả để có thể duy trình và tạo động lực làm việc cho nhân viên vì nó tránh đƣợc trạng thái ―dậm chân tại chỗ‖.
Đánh giá thực hiện công việc và thừa nhận thành tích của ngƣời lao động có vai trò rất quan trọng trong cơng ty. Một cơng ty có tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng và thừa nhận thành tích kịp thời cho ngƣời lao động sẽ tạo động lực cho ngƣời lao động, họ cảm thấy những cống hiến của mình đƣợc ghi nhận đúng đắn và có khích lệ kịp thời. Hơn nữa, cơng ty đó chủ động trong công tác đánh giá sẽ xác định đƣợc mục tiêu của đánh giá từ đó có là cơng cụ để xác định trả lƣơng, thƣởng, đề bạt, thăng chức...
Công ty cần tạo ra các chính sách rõ ràng, tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong công việc và khả năng thăng tiến tới một vị trí cao hơn đối với bất kỳ nhân viên nào. Các chính sách đó cần nêu rõ các tiêu chí cần phải đạt đƣợc để đƣợc đề xuất và đánh giá, sau đó là bỏ phiếu đề bạt. Trong việc xây dựng các tiêu chí thì tiêu chí thâm niên cơng tác và mức độ cống hiến nên đƣợc coi trọng, đây không chỉ là đền đáp xứng đáng cho những ngƣời cũ mà còn tạo niềm tin cho những ngƣời mới gắn bó với cơng ty, tạo động lực cho họ làm việc tích cực.
Nhân viên cần cảm thấy mình đang đƣợc học hỏi từ bản thân cơng việc hàng ngày và từ chính cơng ty, họ thấy rằng mình cần phải cố gắng nỗ lực phấn đấu để vƣợt qua những thử thách trong công việc và sự thừa nhận của đồng nghiệp, và cần phải để họ thấy rằng nếu nhƣ họ tiếp tục cố gắng, phấn đấu hồn thành hết cơng việc đƣợc giao họ sẽ đạt đến một mục tiêu nào đó, có thể là về lƣơng, thƣởng, kiến
77 thức, hoặc một vị trí cao hơn.
Ban lãnh đạo cơng ty nên tổ chức những buổi nói chuyện, gặp gỡ riêng với từng viên có năng lực, kinh nghiệm để xác định định hƣớng của họ là gì, mong ƣớc của họ trong công việc là thế nào để từ đó có những biện pháp hỗ trợ thỏa đáng, đồng thời qua những buổi nói chuyện nhƣ vậy, ban lãnh đạo cơng ty cũng sẽ biết cần sửa đổi, bổ sung những chính sách gì để nâng cao hiệu quả và kết quả cơng việc.
Quy trình đánh giá đƣợc thực hiện theo các bƣớc: Xây dựng mục tiêu đánh giá, theo dõi từng giai đoạn công việc, đánh giá và điều chỉnh (bao gồm cả thƣởng, phạt và kế hoạch đào tạo). Trong quy trình này, vai trị của bộ phận nhân sự là lập mẫu biểu đánh giá và xây dựng năng lực đánh giá cho cán bộ quản lý trực tiếp.
Công ty nên thiết kế bảng đánh giá thực hiện công việc theo mẫu chung theo từng bộ phận, theo các mảng nhƣ khối lƣợng công việc, chất lƣợng công việc, thời gian, tiến độ, trách nhiệm, chun mơn và khả năng làm việc theo nhóm...Tiến hành cho điểm từng phần. Sau đó, riêng mỗi phần nhỏ nhƣ kết quả thực hiện cơng việc lại có bảng đánh giá thực hiện công việc khác nhau.