3.2.4 .Phân tích tình hình lƣu chuyển tiền tệ
3.4. Dự báo Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu gia
3.4.3. Dự báo Bảng cân đối kế toán
3.4.3.1. Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu của Bảng cân đối kế toán với doanh thu thuần
Bảng 3.29: Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán với doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2021 tỷ lệ %/ DTT 31/12/2020 tỷ lệ %/ DTT 31/12/2019 tỷ lệ %/ DTT tỷ lệ % DT dự báo TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 69.752 59.943 65.042
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 9.405 5,67% 4.196 2,22% 20.620 13,49% 5,50%
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 29.500 17,79% 29.500 15,61% - 0,00%
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 18.255 13.668 11.062
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 17.190 10,37% 12.930 6,84% 8.158 5,34% 7,50% 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 621 0,37% 165 0,09% 1.439 0,94% 0,45%
3. Phải thu ngắn hạn khác 450 0,27% 573 0,30% 1.465 0,96% 0,50%
4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (5) -0,003% 0,00%
IV. Hàng tồn kho 12.285 7,41% 12.294 6,51% 31.327 20,49%
V. Tài sản ngắn hạn khác 306 0,18% 285 0,15% 2.034 1,33% 0,20%
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 276.672 315.736 349.231
II. Tài sản cố định 275.631 314.464 330.799
1. Tài sản cố định hữu hình 275.631 314.464 330.799
Chỉ tiêu 31/12/2021 tỷ lệ %/ DTT 31/12/2020 tỷ lệ %/ DTT 31/12/2019 tỷ lệ %/ DTT tỷ lệ % DT dự báo
VI. Tài sản dài hạn khác 950 0,57% 1.272 0,67% 1.780 1,16% 0,50%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 346.424 375.679 414.274
NGUỒN VỐN
A- NỢ PHẢI TRẢ 27.142 56.852 106.470
I. Nợ ngắn hạn 27.142 56.852 91.521
1. Phải trả người bán ngắn hạn 9.061 5,46% 12.888 6,82% 20.305 13,28% 5,85%
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn - 0,00% - 0,00% 925 0,61% 0,00%
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 9.911 5,98% 10.046 5,32% 10.865 7,11% 5,00%
4. Phải trả người lao động 4.444 2,68% 3.591 1,90% 2.950 1,93% 1,90%
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 20 0,01% 18 0,01% 269 0,18% 0,07%
6. Phải trả ngắn hạn khác 2.038 1,23% 2.611 1,38% 2.037 1,33% 1,20%
7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn - 0,00% 26.710 14,14% 53.083 34,72% 0,00%
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.668 1,01% 987 0,52% 1.088 0,71% 0,60%
II. Nợ dài hạn - - 14.949
1. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn - 0,00% - 0,00% 14.949 9,78% 0,00%
2. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - 0,00% - 0,00% - 0,00% 0,00%
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 319.282 318.827 307.803
I. Vốn chủ sở hữu 319.282 318.827 307.803
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 209.999 126,63% 209.999 111,13% 209.999 137,37%
2. Thặng dư vốn cổ phần (469) -0,28% (469) -0,25% (469) -0,31%
Chỉ tiêu 31/12/2021 tỷ lệ %/ DTT 31/12/2020 tỷ lệ %/ DTT 31/12/2019 tỷ lệ %/ DTT tỷ lệ % DT dự báo
4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 55.111 33,23% 58.605 31,01% 49.884 32,63% 29,50%
5. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 33 0,02% 33 0,02% 33 0,02%
6. Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt 10.293 6,21% 10.281 5,44% 10.279 6,72%
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 346.424 375.679 414.274
3.4.3.2. Xác định trị số của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán dự báo
Bảng 3.30: Bảng cân đối kế toán dự báo
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Tỷ lệ % DT dự báo 31/12/2024 31/12/2023 31/12/2022 TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 130.842 107.061 78.304
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền 5,50% 11.559 10.971 10.111
II. Đầu tư tài chính ngắn
hạn 97.400 67.400 36.800
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn 17.759 16.855 15.534
1. Phải thu ngắn hạn của
khách hàng 7,50% 15.762 14.960 13.788
2. Trả trước cho người bán
ngắn hạn 0,45% 946 898 827 3. Phải thu ngắn hạn khác 0,50% 1.051 997 919 IV. Hàng tồn kho 3.704 11.436 15.491 V. Tài sản ngắn hạn khác 0,20% 420 399 368 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 233.297 249.709 267.717 II. Tài sản cố định 232.246 248.711 266.798 1. Tài sản cố định hữu hình 232.246 248.711 266.798
IV. Tài sản dở dang dài hạn 0,00% - - - VI. Tài sản dài hạn khác 0,50% 1.051 997 919
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 364.139 356.770 346.021 NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ 30.726 29.163 26.877 I. Nợ ngắn hạn 30.726 29.163 26.877 1. Phải trả người bán ngắn hạn 5,85% 12.295 11.669 10.755
Chỉ tiêu
Tỷ lệ % DT dự
báo
31/12/2024 31/12/2023 31/12/2022
2. Người mua trả tiền trước
ngắn hạn 0,00% - - -
3. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước 5,00% 10.508 9.974 9.192
4. Phải trả người lao động 1,90% 3.993 3.790 3.493 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 0,07% 147 140 129 6. Phải trả ngắn hạn khác 1,20% 2.522 2.394 2.206 7. Vay và nợ thuê tài chính
ngắn hạn 0,00% - - -
8. Quỹ khen thưởng, phúc
lợi 0,60% 1.261 1.197 1.103
II. Nợ dài hạn - - -
1. Vay và nợ thuê tài chính
dài hạn 0,00% - - -
2. Thuế thu nhập hoãn lại
phải trả 0,00% - - -
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 333.413 327.607 319.144
I. Vốn chủ sở hữu 333.413 327.607 319.144
1. Vốn đầu tư của chủ sở
hữu 209.999 209.999 209.999
2. Thặng dư vốn cổ phần (469) (469) (469)
3. Quỹ đầu tư phát triển 24,50% 51.490 48.870 45.041 4. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 29,50% 61.998 58.844 54.232
5. Nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản 33 33 33
6. Lợi ích cổ đơng khơng
kiểm sốt 10.362 10.330 10.308
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN 364.139 356.770 346.021
3.4.4. Dự báo Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm 2021, Bảng cân đối kế toán dự báo 2022-2024 và Báo cáo kết quả kinh doanh dự báo 2022-2024, ta lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự báo 2022-2024 theo phưong pháp gián tiếp.
Bảng 3.31: Bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự báo
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2023 2022 2021
I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 79.337 75.300 69.675
2. Điều chỉnh cho các khoản:
- Khấu hao tài sản cố định và bất động sản
đầu tư 33.660 32.623 31.755
- Các khoản dự phòng - - -
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (1.403) (1.341) (1.224)
- Chi phí lãi vay - - -
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
trước thay đổi vốn lưu động 111.594 106.583 100.206
- Tăng, giảm các khoản phải thu (904) (1.321) 2.721 - Tăng, giảm hàng tồn kho 7.732 4.055 (3.206) - Tăng, giảm các khoản phải trả
(34.407) (28.019) (13.452) - Tăng, giảm chi phí trả trước (75) (109) (31)
- Tiền lãi vay đã trả - - -
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
(13.335) (12.094) (12.046) - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh - - - - Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (6.319) (5.312) (3.327)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
kinh doanh 64.287 63.782 70.865
II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản
cố định và các tài sản dài hạn khác (2.334) (867) (1.223) 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản
cố định và các tài sản dài hạn khác - - - 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ
CHỈ TIÊU 2023 2022 2021
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công
cụ nợ của đơn vị khác (20.093) (20.851) (23.506) 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác - - -
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác - - -
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia 1.406 1.341 1.224
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu
tư (21.021) (20.377) (23.505)
III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu từ đi vay - -
2. Tiền trả nợ gốc vay - - -
3. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(42.678) (42.545) (41.445)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài
chính (42.678) (42.545) (41.445)
Lƣu chuyển tiền thuần trong năm 588 860 5.915 Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu năm 10.971 10.111 4.196
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái
quy đổi ngoại tệ - - -
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN NẬM MU
4.1. Định hƣớng phát triển Công ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu thời gian tới gian tới
4.1.1. Mục tiêu của Công ty
- Xây dựng và phát triển Công ty ngày càng vững mạnh, đa dạng ngành nghề, lấy lĩnh vực thủy điện làm trọng tâm, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tạo sự phát triển bền vững mang lại doanh thu và lợi nhuận cao.
- Tiếp tục đầu tư nâng cấp, đổi mới công nghệ, thay thế các máy móc thiết bị cũ bằng các thiết bị tiên tiến hiện đại có hiệu suất và độ tin cậy cao.
- Đầu tư xây dựng các dự án thuỷ điện vừa và nhỏ.
- Phát triển trở thành một trong những đơn vị hàng đầu miền Bắc trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ đào tạo, dịch vụ vận hành và dịch vụ sữa chữa, hiệu chỉnh thiết bị nhà máy thuỷ điện.
4.1.2. Chiến lược phát triển trung và dài hạn trong những năm tới
• Giai đoạn 2022-2023
- Đảm bảo các tổ máy phát điện của ba Nhà máy thủy điện Nậm Mu, Nậm Ngần, Nậm An vận hành ổn định, an toàn, hiệu quả, khai thác tối ưu lượng nước về hồ hàng năm.
- Tham gia thị trường phát điện cạnh tranh, tính tốn chào giá hợp lý, khai thác tối ưu hồ chứa để đạt sản lượng và doanh thu cao nhất cho Công ty khi Công ty tham gia thị trường phát điện cạnh tranh.
- Thực hiện các giải pháp quản lý kỹ thuật để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm các cơ hội đầu tư vào các cơng trình điện, ưu tiên vào cơng trình thủy điện vừa và nhỏ.
• Giai đoạn 2024-2030
- Duy trì, tận dụng tối đa khả năng phát điện của ba nhà máy thuỷ điện Nậm Mu, Nậm Ngần, Nậm An.
- Gia tăng đầu tư lĩnh vực điện.
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn khấu hao cơ bản hàng năm và lợi nhuận để lại, Cơng ty có thể chủ động tìm kiếm các cơ hội đầu tư tài chính.
- Phát triển kinh doanh du lịch.
- Phát triển dịch vụ đào tạo, vận hành cho cán bộ của các đơn vị có nhu cầu và sửa chữa, hiệu chỉnh thiết bị cho các Nhà máy thủy điện khu vực phía Bắc.
4.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu
4.2.1. Xây dựng cơ cấu tài chính hợp lý phù hợp với tình hình hoạt động của Cơng ty của Công ty
- Đối với Doanh thu bán điện thành phẩm: Trong giai đoạn tiếp theo để đảm bảo mức độ tăng trưởng doanh thu bán điện thành phẩm qua mỗi năm theo như kết quả dự báo, Công ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu cần quản lý hiệu quả phương án sản xuất kinh doanh, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác dự báo khí tượng thủy văn cũng như công suất vận hành tối đa của các tổ máy và giá bán điện qua các khung giờ để tính tốn cũng như tối ưu khả năng vận hành của ba nhà máy nhằm đạt hiệu quả phát điện cao nhất trong từng thời điểm cụ thể và đảm bảo dự trữ được lượng nước về hồ khi có mưa lớn.
- Đối với Doanh thu chuyển nhượng bất động sản: Định hướng của Ban điều hành Cơng ty mẹ sẽ thối vốn tại Cơng ty con sau khi chuyển nhượng bất động sản tại thành phố Huế vào năm 2023 và năm 2024, chính vì vậy Cơng ty Cổ phần Sông Đà Tây Đô cần quản lý hiệu quả chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng như tìm đối tác để chuyển nhượng lại bất động sản theo kế hoạch để đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận thu về từ hoạt động này.
- Bên cạnh đó, Cơng ty cũng cần nghiên cứu, tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các thủy điện vừa và nhỏ khu vực các tỉnh lân cận như Sơn La, Lai Châu, Điện Biên,… để tận dụng kinh nghiệm về vận hành, sản xuất cũng như khai thác tối đa nguồn vốn từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối được giữ lại thay vì đầu tư vào tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn với lãi suất thấp.
- Đối với chi phí giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp: Cơng ty cần xem xét áp dụng tự động hóa và giải pháp chuyển đổi số trong vận hành, bảo trì nhà máy thủy điện; phương án này tuy tốn chi phí đầu tư ban đầu lớn nhưng trong nhiều năm tiếp theo sẽ hạn chế được rủi ro trong vận hành của nhà máy, thơng qua hệ thống dữ liệu thu thập góp phần dự báo khả năng vận hành, cũng như làm giảm chi phí sửa chữa thay thế thiết bị hàng năm.
- Để việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, nhà quản lý cần phải xây dựng được cơ cấu vốn hợp lý. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp đứng trên góc độ quản lý nguồn vốn là mối tương quan giữa tỷ lệ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Công ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu cần kết hợp hài hòa giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro, khi đó cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp quản trị Công ty một cách hiệu quả. Cơng ty có thể tìm kiếm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các phương án sau:
+ Huy động vốn thông qua liên doanh, liên kết: Đây cũng là xu hướng tích cực, thơng qua quá trinh liên doanh, một mặt tạo thêm được kênh cung cấp vốn kinh doanh, mặt khác tạo cơ hội cho Công ty tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật hiện đại. Nhờ đó, sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường.
+ Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong Công ty, đây là một biện pháp làm giảm sức ép về vốn dài hạn, giảm bớt rủi ro tiềm tàng trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Để đáp ứng nguồn vốn phục vụ việc đầu tư vào các dự án thuỷ điện mới tiềm năng, Cơng ty có thể tăng vốn điều lệ bằng cách
chào bán cổ phần cho các cổ đơng hiện hữu, trong đó ưu tiên cho các cán bộ chủ chốt. Việc này cần được thông qua bởi đại hội đồng cổ đông và tuân thủ quy định của luật doanh nghiệp, luật chứng khoán. Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên không chỉ là một biện pháp gắn liền lợi ích cùa người lao động với lợi ích của Cơng ty, mà cịn thúc đấy họ làm việc tích cực.
4.2.2. Đầu tư đổi mới tài sản cố định đi đôi với nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
- Lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng TSCĐ, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ tránh hư hỏng, mất mát. Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác. Hiện nay do khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ làm cho các TSCĐ không tránh khỏi sự hao mịn vơ hình. Đồng thời với cơ chế thị trường như hiện nay, giá cả thường xuyên biến động làm cho việc phản ánh giá trị còn lại cả TSCĐ trên số sách kế toán bị sai lệch so với giá trị thực tế. Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hoặc có những biện pháp xử lý những TSCĐ bị mất giá nghiêm trọng, chống thất thoát vốn.
- Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty: Trong các biện pháp