3.2.3.1. Tỷ số thanh tốn
Bảng 3.9: Phân tích quy mô nợ Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2021 SS 21/20 31/12/2020 SS 20/19 31/12/2019 A - Công nợ phải trả 27.142 47,7% 56.852 53,4% 106.470 I. Nợ ngắn hạn 27.142 47,7% 56.852 62,1% 91.521 1. Phải trả người bán ngắn hạn 9.061 70,3% 12.888 63,5% 20.305
2.Người mua trả tiền trước ngắn hạn - - 0,00% 925
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 9.911 98,7% 10.046 92,5% 10.865
4. Phải trả người lao động 4.444 123,8% 3.591 121,7% 2.950
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 20 111,1% 18 6,7% 269
6. Phải trả ngắn hạn khác 2.038 78,1% 2.611 128,2% 2.037
7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn - 0,00% 26.710 50,3% 53.083
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.668 169,0% 987 90,7% 1.088
II. Nợ dài hạn - - 0,0% 14.949
1. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn - - 0,0% 14.949
2. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - -
B - Công nợ phải thu 18.255 133,6% 13.668 123,6% 11.062
I. Các khoản phải thu ngắn hạn 18.255 133,6% 13.668 123,6% 11.062 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 17.190 132,9% 12.930 158,5% 8.158 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 621 376,4% 165 11,5% 1.439
3. Phải thu ngắn hạn khác 450 78,5% 573 39,1% 1.465
II. Các khoản phải thu dài hạn - - -
Công nợ phải thu từ năm 2019 đến năm 2021 của Công ty luôn thấp hơn công nợ phải trả cho thấy Công ty đang chiếm dụng vốn của đơn vị khác, cụ thể là khoản vay ngân hàng và phải trả người bán chưa đến hạn thanh toán, khoản thuế phải nộp Nhà nước và khoản tiền phải trả người lao động. Công nợ phải thu xu hướng luôn nhỏ hơn công nợ phải trả điều này cũng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh chính của Cơng ty là hoạt động sản xuất và bán điện thành phẩm, số phải thu khách hàng tại thời điểm 31/12 hàng năm chủ yếu là công nợ phải thu Tổng công ty Điện lực miền Bắc về tiền điện tháng 12 chưa đến hạn thanh toán.
Các khoản phải thu của Công ty tại thời điểm 31/12/2021 là 18.255 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 4.587 triệu đồng với tỷ lệ tăng 33,56%; chủ yếu là do khoản phải thu phải thu của khách hàng là Tổng công ty Điện lực miền Bắc chưa đến hạn thanh toán tăng 32,9% tương ứng 4.260 triệu đồng.
Các khoản phải trả của Công ty tại thời điểm 31/12/2021 là 27.142 triệu đồng, giảm so với thời điểm đầu năm là 56.862 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 52,3%. Khoản phải trả giảm xuống nói trên chủ yếu là khoản vay ngân hàng giảm 26.710 triệu đồng do Công ty đã tất toán khoản vay ngân hàng theo lịch trả nợ, trong khi khoản phải trả người bán ngắn hạn giảm 3.827 triệu đồng.
Bảng 3.10: Hệ số các khoản phải thu, phải trả
Đơn vị tính: lần
Chỉ tiêu 2021 2020 2019
1. Hệ số các khoản phải thu 0,053 0,036 0,027
2. Hệ số các khoản phải trả 0,078 0,151 0,257
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC sau kiểm toán của Cơng ty
Trong tổng tài sản thì tại thời điểm đầu năm 2021 có 0,036 phần vốn bị chiếm dụng, cuối năm có 0,053 phần vốn bị chiếm dụng. Như vậy cuối năm so với đầu năm mức độ vốn bị chiếm dụng trong tổng tài sản đã tăng lên.
tài trợ từ vốn đi chiếm dụng, cuối năm có 0,078 phần vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng. Như vậy cuối năm so với đầu năm mức độ vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng đã giảm xuống.
* Khả năng thanh tốn của cơng ty được thể hiện qua bảng phân tích sau:
Bảng 3.11: Bảng khả năng thanh tốn của Cơng ty
Đơn vị tính: lần
Nhóm hệ số khả năng thanh tốn 2021 2020 2019
1. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 2,57 1,05 0,71 2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2,12 0,84 0,37 3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,35 0,07 0,23
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC sau kiểm tốn của Cơng ty Đơn vị tính: lần
Hình 3.6: Sự biến động khả năng thanh tốn của Cơng ty
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC sau kiểm tốn của Cơng ty
Qua bảng tính tốn trên ta thấy khả năng thanh toán của Công ty từ năm 2019 đến năm 2021 ln duy trì ở mức trung bình nhưng thấp hơn hệ số thanh toán trung bình của tồn ngành. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2019 là 0,71 lần cho thấy khả năng thanh toán thanh tốn của Cơng ty đang có dấu hiệu đi xuống; giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021 hệ số thanh tốn hiện thời có sự cải thiện đáng kể và tăng lên lần lượt là 1,05 lần và 2,57 lần. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty có sự cải thiện đều qua các
- 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 2019 2020 2021 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán tức thời
năm từ năm 2019 đến năm 2021; năm 2019 là 0,37 lần nhưng đến năm 2020 lại tăng trở lại 0,84 lần và năm 2021 đạt mức tốt hơn rất nhiều 2,12 lần; nguyên nhân chủ yếu là hàng hóa bất động sản của cơng ty con là Công ty cổ phần Sơng Đà Tây Đơ có giá trị lớn có tính thanh khoản thấp làm cho khả năng chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn của tài sản giảm đi dẫn tới hệ số thanh toán nhanh năm 2019 giảm tương ứng. Hệ số khả năng thanh tốn tức thời ở mức thấp, trung bình 3 từ năm 2019 đến năm 2021 là 0,22 lần; điều này thể hiện đơn vị không để tồn quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng cũng như các khoản tương đương tiền lớn mà tài sản chủ yếu đã được đầu tư phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bảng 3.12: So sánh hệ số khả năng thanh tốn
Cơng ty Đơn vị HJS SEB GHC
Trung bình ngành Tổng cơng suất thiết kế của
các nhà máy thủy điện Mwh 33,5 28,0 28,2 87,93 Khả năng thanh toán năm 2021
Hiện thời lần 2,57 2,71 2,6 2,74
Nhanh lần 2,12 2,65 2,56 2,67
Tức thời lần 0,35 1,32 1,31 0,61
(Nguồn: Tổng hợp từ website cafef.vn)
Hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty năm 2021 thấp hơn trung bình ngành cho thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty so với các doanh nghiệp cùng ngành là chưa tốt bằng, nguyên nhân do ba nhà máy thủy điện Nậm Mu, Nậm Ngần, Nậm An đi vào hoạt động vận hành chưa đủ lâu để thu hồi vốn đầu tư, trong khi lượng nước về hồ trong giai đoạn 2019 đến 2021 không ổn định làm doanh thu tăng trưởng khơng đều cũng như đến năm 2021 thì Cơng ty mới trả hết nợ các khoản vay ngân hàng để đầu tư xây dựng nhà máy.
3.2.3.2. Tỷ số hiệu quả hoạt động
Hiệu suất hoạt động đề cập đến các chỉ tiêu vòng quay tài sản của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tài sản của doanh
nghiệp quay được càng nhiều vòng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao.
Bảng 3.13: Bảng hệ số hiệu suất hoạt động
Đơn vị tính: lần
Nhóm hệ số hiệu suất hoạt động ĐVT 2021 2020 2019
1. Vòng quay phải thu khách hàng Vòng 11,01 17,92 12,62 2. Thời gian thu tiền khách hàng bình quân Ngày 33 20 29
3. Vòng quay hàng tồn kho Vòng 7,55 5,41 2,85
4. Thời gian tồn kho bình quân Ngày 48 67 128
5. Vòng quay phải trả nhà cung cấp Vòng 8,46 7,11 5,18 6. Thời gian trả tiền khách hàng bình quân Ngày 43 51 70 7. Vòng quay tài sản cố định Vòng 0,56 0,59 0,44
8. Vòng quay tổng tài sản Vòng 0,46 0,48 0,36
9. Vòng quay vốn chủ sở hữu Vòng 0,52 0,60 0,50
Nguồn: Tổng hợp từ website finance.vietstock.vn
Hiệu suất sử dụng tồn bộ vốn của Cơng ty giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 không ổn định theo sự biến động của doanh thu bán điện thành phẩm và doanh thu chuyển nhượng bất động sản có sự thay đổi qua các năm. Hiệu suất sử dụng vốn của Công ty cho ta biết 100 đồng vốn của Công ty tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cụ thể năm 2021 thì 100 đồng vốn của Cơng ty tạo ra được 46 đồng doanh thu. Đi vào phân tích từng loại vốn ta thấy:
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2021 giảm đi so với năm 2020. Cụ thể năm 2021 thì hiệu suất sử dụng vốn cố định là 0,56 vòng; năm 2020 là 0,59 vòng chứng tỏ mức độ khai thác sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2021 đã bị giảm sút so với năm 2020.
- Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2020 tăng xấp xỉ 2 lần so với năm 2019, và tiếp tục tăng trong năm 2021 lên 7,55 vòng; tuy nhiên đối với đặc thù ngành sản xuất kinh doanh chính cơng ty mẹ là sản xuất và bán điện thương phẩm chỉ có một khách hàng là Tổng cơng ty Điện lực miền Bắc thì hàng tồn kho là vật tư dự phòng thay thế của nhà máy. Vì vậy vịng quay hàng tồn kho thay đổi chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động sản xuất, thay thế vật
tư của máy móc thiết bị nhà máy, đồng thời chịu ảnh hưởng đáng kể từ vịng quay hàng hóa bất động sản của công ty con là Công ty Cổ phần Sơng Đà Tây Đơ. Vì thế, thời gian tồn kho bình quân cũng thay đổi qua từng năm tùy theo yêu cầu thay thế của máy móc thiết bị của nhà máy cũng như tình hình kinh doanh của cơng ty con.
- Tốc độ luân chuyển khoản phải thu khách hàng của Công ty biến động không đều qua các năm từ 2019 đến năm 2021 nhưng đều đạt mức tốt, điều này cho thấy các khoản nợ phải thu của Cơng ty có khả năng thu hồi một cách dễ dàng và nhanh chóng dẫn tới dịng tiền cũng được cải thiện hơn. Thời gian thu tiền bình quân thường là một tháng, ổn định qua các năm là do công ty mẹ chỉ bán điện cho một khách hàng duy nhất là Tổng công ty Điện lực miền Bắc, thời hạn thanh toán là 30 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn được quy định theo hợp đồng nguyên tắc mua bán điện thương phẩm.
- Vòng quay khoản phải trả nhà cung cấp tăng đều qua các năm từ năm 2019 đến năm 2021; từ 5,18 vòng năm 2019 lên 8,46 vòng vào năm 2021, cho thấy Cơng ty đang có xu hướng chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn so với các năm trước, tuy nhiên điều này hoàn tồn phù hợp với chính sách thanh tốn của hợp đồng và khơng làm ảnh hưởng tới khả năng tài chính của Cơng ty. Bảng 3.14: So sánh hiệu suất sử dụng vốn Công ty ĐVT HJS SEB GHC Trung bình ngành Hiệu suất hoạt động 2021
Vòng quay tổng tài sản Lần 0,46 0,4 0,2 0,33
Vòng quay tài sản cố định Lần 0,56 0,55 0,31 0,63
Vòng quay hàng tồn kho Lần 7,55 30,85 41,66 59,21
Vòng quay khoản phải thu Lần 11,01 6,26 6,24 5,75
Qua số liệu phân tích trên ta thấy so với tồn ngành thì Cơng ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu (HJS) có hiệu suất hoạt động cao hơn so với trung bình ngành và các cơng ty cùng ngành, một phần cũng bởi vì tổng cơng suất thiết kế của các nhà máy thủy điện của Công ty là 33,5 Mwh thấp hơn nhiều so với trung bình ngành là 87,93 Mwh dẫn tới việc quản lý hiệu suất sử dụng vốn dễ dàng hơn nhưng so với tiềm năng và lợi thế thì hiệu suất hoạt động của HJS vẫn chưa tương xứng, Công ty cần chú ý thực hiện nhiều biện pháp hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của mình.
3.2.3.3. Tỷ số quản lý nợ
Bảng 3.15: Phân tích quản lý nợ của Công ty
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 SS 21/20 Năm 2020 SS 20/19 Năm 2019 Tổng tài sản đồng triệu 346.424 92,21% 375.679 90,68% 414.274 Nợ phải trả triệu đồng 27.142 47,74% 56.852 53,40% 106.470 Vốn chủ sở hữu triệu đồng 319.282 100,14% 318.827 103,58% 307.804 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay triệu đồng 63.223 105,70% 59.814 113,42% 52.738 Tỷ số nợ trên tổng tài sản lần 0,08 51,77% 0,15 58,88% 0,26 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu lần 0,09 47,67% 0,18 51,55% 0,35 Tỷ số khả năng
thanh toán lãi tiền vay
lần 64,35 453,66% 14,18 185,53% 7,65
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC sau kiểm tốn của Cơng ty
Từ bảng phân tích trên cho thấy:
- Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của Công ty là tương đối, và có biên độ giảm nhẹ qua các năm. Năm 2021 cho thấy 8% tài sản của Công ty là từ vốn vay, trong khi năm 2019 là 26%.
2021 đã giảm xuống còn 0,09. Điều này cho thấy tỷ lệ vốn vay của Công ty chiếm phần trăm giảm dần so với vốn chủ sỡ hữu.
- Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà Công ty đã vay. Tỷ số này tại HJS là 7,65 vào năm 2019 và 64,35 năm 2021.
3.2.3.4. Tỷ số sinh lợi
Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong năm được thể hiện qua bảng phân tích sau:
Bảng 3.16: Hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty
Đơn vị tính: %
Nhóm hệ số khả năng sinh lời 2021 2020 2019
ROS 30,85% 29,76% 32,12%
ROA 14,77% 14,97% 11,85%
ROE 16,02% 17,64% 15,95%
Nguồn: Tổng hợp từ website cafef.vn
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy: Nhóm hệ số khả năng sinh lời về hiệu quả sử dụng vốn (ROA và ROE) của Công ty đều tăng trong năm 2020 so với năm 2019 và giảm vào năm tiếp theo, cụ thể:
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) năm 2020 là 29,76% giảm so với năm 2019 là 32,12% và tăng trở lại trong năm 2021 đạt 30,85%. Điều này cho thấy, ROS của Công ty trong giai đoạn này duy trì ở mức 30,91% thể hiện Cơng ty có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tạo ra lợi nhuận ổn định hàng năm.
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): Năm 2020 tăng đáng kể so với năm 2019 và duy trì ổn định trong năm 2021 với mức 14,77%. ROA trong giai đoạn này luôn duy trì ở mức trên 10% cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty cũng như thu nhập kiếm được trên mỗi đồng vốn được chi ra tại Công ty là hiệu quả.
từ năm 2019 đến năm 2021 đạt 16,54%, trong đó năm 2021 là 16,02% thể hiện năm 2021 thì 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ thu được 16,02 đồng lợi nhuận sau thuế.
Bảng 3.17: So sánh hiệu quả hoạt động
Đơn vị tính: %
Cơng ty HJS SEB GHC
Trung bình ngành Khả năng sinh lời năm 2021
ROS 30,85% 54,02% 35,68% 40,77%
ROA 14,77% 22,01% 6,61% 14,76%
ROE 16,02% 29,74% 11,38% 20,19%
Nguồn: Tổng hợp từ website cafef.vn
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy trong năm 2021 mặc dù ROA và ROE gần mức trung bình ngành nhưng ROS lại thấp hơn mức trung bình ngành đáng kể, cho thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu chưa tốt bằng. Công ty cần phải có những giải pháp để quản trị chi phí hiệu quả để nâng cao tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh để đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông và nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơng ty.
Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (Phương pháp phân tích DUPONT)
* Sử dụng phƣơng pháp Dupont để phân tích ROA theo các nhân tố ảnh hƣởng
ROA= Tỷ suất LNST trên doanh thu x vòng quay vốn kinh doanh