Phân tích thực trạng phát triển chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH cung cấp giải pháp dịch vụ giá trị gia tăng VIVAS (Trang 73 - 80)

CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN

3.2. Đánh giá thực trạng về công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Vivas

3.2.3. Phân tích thực trạng phát triển chất lượng nguồn nhân lực

3.2.3.1. Về phát triển kỹ năng, trình độ lành nghề

Ở mục này ta đánh giá thực trạng kỹ năng của người lao động trong Công ty. Các yếu tố cần được xem xét đánh giá bao gồm yếu tố về đào tạo, độ tuổi, thâm niên công tác, nghiên cứu sáng kiến, sáng tạo thúc đẩy, cải tiến hoạt động sản xuất của công ty,...

- Về đào tạo

Bảng 3.11. Các khoá đào tạo kỹ năng chuyên môn CNTT giai đoạn 2019-2021

STT Nội dung Số lượng

(Người) Tỷ lệ (%) 1 Đào tạo ngắn hạn 25 38.5

2 Tập huấn 15 23.1

3 Đào tạo kỹ năng

mềm 40 61.6

(Nguồn: Văn phịng Tổng hợp) Cơng ty vẫn cịn ít quan tâm đến việc tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động, đặc biệt các khố huấn luyện, training nghiệp vụ chun mơn cơng nghệ thông tin. Qua bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ đào tạo ngắn hạn đạt 38.5%, tập huấn bồi dưỡng kỹ năng đạt 23.1% so với tổng số lao động kỹ thuật - công nghệ thông tin trong Công ty.

63

Hàng năm cơng ty tổ chức một số khố đào tạo để nâng cao chất lượng và trình độ của người lao động như các khóa học về tiếng anh, các khố về phân tích dữ liệu, các chứng về bảo mật, an toàn dữ liệu,… Tuy nhiên số lượng người được tham gia các khoá học cịn giới hạn bởi nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, do kinh phí dành cho đào tạo các khố dành cho kỹ sư cơng nghệ thông tin là khá tốn kém và cần diễn ra trong một khoảng thời gian dài.

Cơng ty cũng khuyến khích việc tự đào tạo bằng nguồn lực nội bộ là những buổi workshop của các nhân viên có kinh nghiệm trong cơng ty, truyền đạt các kinh nghiệm cá nhân cũng như cách thức làm việc hiệu quả nhất cho nhân viên mới.

Bảng 3.12. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Điểm trung bình Hồn tồn khơng hài lịng (1) Khơng hài lịng (2) Bình thường (3) Hài lịng (4) Hồn tồn hài lịng (5)

4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

Thường xuyên được cập nhật kiến thức, công nghệ mới

5 16 31 43 5 3.27

Công tác cử cán bộ đi đào tạo công nghệ thông tin

15 18 36 20 11 2.94

Nội dung đào tạo phù hợp với kỹ năng mong muốn

0 4 49 37 10 3.53

Sau khi tham dự các khố đào tạo tại Cơng ty anh/chị có nhận thấy bản thân nâng

64 cao năng lực chuyên

môn?

Được cử đi hội thảo công nghệ thông tin, viễn thông

1 10 41 34 14 3.5

Được cử đi hội thảo công nghệ thông tin, viễn thông

1 10 41 34 14 3.5

Thực hiện chương trình training, định hướng cho lao động mới tuyển dụng

20 25 30 15 10 2.7

Phối hợp tốt với các tổ chức đào tạo bên ngoài để tổ chức đào tạo trực tiếp cho lao động công ty

40 30 15 10 5 2.1

Thực hiện việc luân chuyển công việc để đào tạo lao động đạt hiệu quả

35 20 20 15 10 2.45

Giám sát, xem xét, đánh giá tiến bộ của NLĐ trong và sau quá trình đào tạo

12 10 27 38 13 3.3

Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn, kèm cặp có kỹ năng hướng dẫn, kèm cặp tốt, nhiệt tình

6 5 41 34 14 3.45

65

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa được quan tâm đúng mực, tỉ lệ số cán bộ tham gia đào tạo vẫn cịn ít. Ngồi ra, chất lượng chưa cao, dẫn đến có bộ phận cịn yếu kỹ năng, nghiệp vụ và việc đánh giá sau đào tạo chưa được chú trọng. Thêm nữa, đó là việc thường xuyên cập nhật kiến thức cộng nghệ mới cho người lao động còn hạn chế. Đây là vấn đề rất quan trọng đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin - Viễn thông, bởi công nghệ thay đổi thường xuyên và luôn cần được cập nhật xu thế công nghệ trong các sản phẩm dịch vụ mới theo yêu cầu của thị trường.

Kết quả phỏng vấn cũng phù hợp với kết quả khảo sát tức tình hình tự phát đào tạo trong cơng ty dưới dạng chia sẻ kinh nghiệm giữa thành viên quản lý với nhân viên hoặc người có kinh nghiệm sẽ chia sẻ kiến thức hoặc đào tạo, huấn luyện đơn giản cho nhân viên mới. Trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện đào tạo trong cơng việc mà phổ biến nhất là hình thức kèm cặp trong công việc cho nhân viên mới, nhân viên chưa có kinh nghiệm. Người trả lời phỏng vấn đã mơ tả cách thực hiện “Người có kinh nghiệm hơn sẽ cầm tay chỉ việc hướng dẫn công nhân mới, sau ba tháng nhân sự mới sẽ làm được công việc đơn giản, sau 6 tháng họ làm được bình thường”. Do đó việc tổ chức các buổi đào tạo, huấn luyện bài bản theo các khoá đào tạo là rất ít.

Cơng ty cần chú trọng nhiều hơn vào đào tạo các kỹ năng mềm, các kỹ năng tổng hợp, phân tích, báo cáo, hay những kỹ năng giao tiếp với khách hàng để lấy thông tin, hoặc các kỹ năng tự học. Tự học là một kỹ năng rất quan trọng đối với bất kỳ một kỹ sư công nghệ thông tin nào trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay. Bởi nếu chúng ta khơng tự học thì con người mới có thể phát triển được, chúng ta cần học nhanh những gì đang học thì có thể khi chúng ta học xong chưa áp dụng vào thì cơng nghệ đó đã lạc hậu

66

Bảng 3.13. Thâm niên cơng tác của người lao động (Tính đến 31/12/2021)

(ĐVT: Người)

STT Bộ phận

Thâm niên công tác

Tổng < 1 năm 1 - 2 năm 2 - 5 năm > 5 năm 1 Ban giám đốc 0 0 0 4 4 2 Ban dịch vụ kỹ thuật 4 7 9 5 25

3 Trung tâm RDPA 5 5 10 4 24

4 Trung tâm CSDA 1 6 6 3 16

5 Ban kinh doanh 6 9 12 3 30

6 Ban kế toán 0 0 0 3 3

7 Văn phòng tổng

hợp 1 2 1 6 10

8 Chi nhanh HCM 5 4 6 3 18

(Nguồn: Văn phòng Tổng hợp)

Từ bảng 3.13 cho thấy, đến hết năm 2020 tổng số lao động kỹ thuật - cơng nghệ thơng tin của Cơng ty có thâm niên cơng tác trên 5 năm chiếm 24,61%, từ 2 -5 năm chiếm 38,46% và dưới 2 năm chiếm 36,93%).

- Công tác nghiên cứu sáng kiến, sáng tạo:

Công ty cũng đã chú trọng đến các hoạt động nghiên cứu phát triển, với 33 đề tài được thực hiện trên tổng số 36 đề tài đã đăng ký, trong đó có 21 đề tài được lọt vào vòng 2 đánh giá xem xét về khả năng ứng dụng vào công tác cải thiện cải tiến xác xuất. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào đưa ra các giải pháp sản phẩm mới, đa số các đề tài dựa trên các giải pháp đã có sẵn từ đó đưa ra các cải thiện để giúp hồn thiện hơn, nguyên nhân là do hạn chế về trình độ, kỹ năng chuyên môn và điều kiện để thực hiện.

67

Đặc biệt trong số này có 5 đề tài về vấn đề đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty.

3.2.3.2. Về phát triển nghiệp vụ chuyên môn

Cơng ty có đội ngũ kỹ sư cơng nghệ thơng tin rất trẻ, năng động và đang trong độ tuổi nhạy bén với sự học tập, học hỏi thêm những kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm.

Từ bảng 3.12 cho thấy việc đào tạo các kiến thức chuyên môn công nghệ thơng tin cho các kỹ sư cịn kém. Như các kỹ sư Ban Dịch vụ kỹ thuật chuyên về vận hành, triển khai thì cần triển khai đào tạo các kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ như các chứng chỉ về quản trị các hệ điều hành Linux LPI 1,2,3 hay chứng chỉ quản trị mạng CCNA/CCNP hoặc kỹ sư quản trị Database thì cần đào tạo các chứng chỉ như OCA/OCP. Tuy nhiên mức độ đào tạo hiện nay vẫn còn kém, mới chỉ dừng lại ở bước "training on job" tức là các thao tác thực hiện công việc hàng ngày hoặc luồng nghiệp vụ của dịch vụ mà chưa đi sâu vào để làm chủ và thực hiện các biện pháp cải tiến cũng như tối ưu các hệ thống sẵn có.

Với các kỹ sư khối nghiên cứu và phát triển thì mức độ đào tạo về chun mơn nghiệp vụ vẫn cịn hạn chế, nhất là với các công nghệ triển khai mới. Với sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ dữ liệu lớn, phân tích tích hành vi, sở thích của người dùng từ đó đưa ra những dự đốn về sự thay đổi của hệ thống dịch vụ, ... điều này cho thấy cơng ty cần có những chính sách đào tạo nội bộ, đào tạo lại tốt hơn

3.2.3.3. Kỹ năng làm việc nhóm

Với mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty đang áp dụng tổ chức theo mơ hình tổ đội do đó người lao động trong cơng ty thường xuyên làm việc theo nhóm. Làm việc theo nhóm giúp phát huy được ưu điểm mỗi cá nhân và hạn chế được những thiếu sót, người lao động có thể trực tiếp học tập kinh nghiệm từ những đồng đội trong nhóm.

68

Bảng 3.14. Bảng đánh giá kỹ năng làm việc nhóm

Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Điểm trung bình Hồn tồn khơng hài lịng (1) Khơng hài lịng (2) Bình thường (3) Hài lịng (4) Hồn tồn hài lịng (5) 9. Kỹ năng làm việc nhóm

Thường xun làm việc theo

tổ, nhóm 7 12 11 48 22 3.66

Sự phối hợp làm việc theo tổ, nhóm đem lại hiệu quả cao trong công việc

5 15 40 30 10 3.25

Công việc yêu cầu phải nâng cao khả năng làm việc theo nhóm

7 14 9 24 46 3.88

Làm việc theo nhóm giúp nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm bản thân

7 17 26 16 34 3.53

Được tham gia các lớp huấn

luyện làm việc theo nhóm 43 21 11 12 13 2.31

(Nguồn: Khảo sát từ tác giả)

Theo kết quả khảo sát cho thấy, công việc thường xuyên phải làm việc theo tổ đội và sự phối hợp làm việc theo tổ, nhóm mang lại hiệu quả cao trong công việc. Với đặc thù ngành nghề của cơng ty, kỹ năng làm việc theo nhóm yêu cầu phải được nâng cao, lao động tin rằng làm việc theo tổ, nhóm giúp cá nhân nâng cao kỹ năng và có thêm kinh nghiệm từ việc học hỏi những lao động cùng hoặc khác nhóm...Tuy nhiên, cơng ty chưa thực sự quan tâm đến các khoá đào tạo, huấn luyện làm việc theo nhóm cho lao động, người lao động đã làm tốt cơng tác làm việc theo nhóm nhưng

69

họ chưa biết được những kỹ năng cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác làm việc nhóm do vậy theo phiếu khảo sát về tham gia lớp huấn luyện làm việc theo nhóm chiếm tỷ lệ thấp.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH cung cấp giải pháp dịch vụ giá trị gia tăng VIVAS (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)