Bài học rút ra cho Việt Nam về phát triển các sản phẩm trên thị trƣờng

Một phần của tài liệu Phát triển một số sản phẩm mới cho thị trường trái phiếu việt nam (Trang 34 - 36)

1.3 Kinh nghiệm quốc tế về việc phát triển các sản phẩm trên thị trƣờng trá

1.3.2. Bài học rút ra cho Việt Nam về phát triển các sản phẩm trên thị trƣờng

trường trái phiếu

Nhƣ vậy, trên các thị trƣờng trái phiếu, sản phẩm TPCP rất đa dạng nhƣng chủ đạo vẫn là TPCP có lãi suất cố định, tỷ trọng các loại trái phiếu khác chiếm tỷ lệ nh . Tuy nhiên, việc thị trƣờng có đa dạng các loại sản phẩm sẽ hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ và tăng khả năng và nhu cầu đầu tƣ TPCP. Mỗi nhà đầu tƣ có đặc điểm nguồn vốn riêng và có nhu cầu đầu tƣ các loại trái phiếu phù hợp, đặc biệt là nhu cầu ph ng vệ rủi ro trong đầu tƣ.

Thị trƣờng TPCP Việt Nam là một trong số các thị trƣờng có tốc độ tăng trƣởng khá tốt trong khu vực Đơng Nam Á tính về khối lƣợng trái phiếu phát hành hàng năm nhƣng tính theo loại hình sản phẩm thì khá đơn điệu. Việc nghiên cứu các sản phẩm trên thị trƣờng nƣớc ngoài và mức độ phù hợp để áp dụng đối với trƣờng hợp của Việt Nam là cần thiết.

Trong số các sản phẩm trái phiếu đang lƣu hành của một số nƣớc trên thế giới, ên cạnh sản phẩm truyền thống là trái phiếu có lãi suất cố định trả lãi định kỳ, 4 sản phẩm là trái phiếu có lãi suất thả nổi, trái phiếu gắn với chỉ số lạm phát, trái phiếu có điều khoản thanh toán trƣớc hạn là các trái phiếu đƣợc triển khai nhiều. Ngồi ra, trái phiếu xanh tuy khơng phải là một loại trái phiếu đƣợc phân iệt về các điều kiện điều khoản nhƣ 03 loại trái phiếu nêu trên nhƣng do đặc biệt về mục tiêu và nhu cầu huy động vốn, sử dụng vốn, tôi đề xuất nhƣ một sản phẩm mới để phân tích và đánh giá đặc điểm và khả năng triển khai tại thị trƣờng Việt Nam.

Từ những kinh nghiệm trong việc triển khai đã thành công sản phẩm trái phiếu mới trên thị trƣờng trái phiếu Mỹ, Nhật, Anh, có thể rút ra một số ài học kinh nghiệm chính cho Việt Nam nhƣ sau:

26

- Thứ nhất, hồn thiện các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển các trung gian tài chính, mở rộng cơ sở nhà đầu tƣ trên thị trƣờng, các cơ chế hƣớng dẫn hoạt động thị trƣờng ngày càng tiến tới các thông lệ tốt trên thế giới.

- Thứ hai, nâng cao chất lƣợng kế hoạch hóa trong cơng tác phát hành trái phiếu, đảm ảo tính rõ ràng, thống nhất, dự áo đƣợc và công khai minh ạch nhằm thu hút nhà đầu tƣ tham gia thị trƣờng.

- Thứ ba, phát hành đa dạng các loại kỳ hạn (từ tín phiếu trở đi), duy trì kỳ hạn danh mục ở mức 6-7 năm nhằm giảm thiểu rủi ro trả nợ cho Chính phủ trong ngắn hạn

- Thứ tư, xây dựng và phát triển thị trƣờng phái sinh, tạo công cụ ph ng vệ rủi ro cho các nhà đầu tƣ thị trƣờng trái phiếu Chính phủ; phát triển thị trƣờng mua án lại, tổ chức các chƣơng trình cho vay trái phiếu đối với các thành viên tích cực trên thị trƣờng (hay các nhà tạo lập thị trƣờng).

- Thứ năm, cơng ố kế hoạch, lịch iểu, có điều chỉnh linh hoạt trong

việc thông áo phát hành các sản phẩm trái phiếu ra thị trƣờng, nhằm đa dạng nhu cầu đầu tƣ và tối đa hóa khả năng huy động nguồn vốn từ thị trƣờng

- Thứ sáu, tổ chức thí điểm các trái phiếu mới cho một nhóm nhà đầu tƣ có nhu cầu để có đánh giá chính xác về tính khả thi của sản phẩm trƣớc khi triển khai phát hành rộng rãi ra toàn thị trƣờng.

27

Một phần của tài liệu Phát triển một số sản phẩm mới cho thị trường trái phiếu việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)