Các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Phát triển một số sản phẩm mới cho thị trường trái phiếu việt nam (Trang 76 - 82)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 Các kết quả đạt đƣợc và tồn tại, hạn chế của thị trƣờng trái phiếu Chính

3.3.2 Các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

3.3.2.1 Các hạn chế, tồn tại:

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, thị trƣờng TPCP Việt Nam vẫn c n đang trong q trình hồn thiện, phát triển và bộc lộ những hạn chế.

- Khung khổ chính sách của thị trƣờng trái phiếu mới chỉ phù hợp với tình hình thị trƣờng trong giai đoạn hiện nay, một số cơ chế chính sách chƣa đƣợc an hành theo chuẩn quốc tế nhƣ: cơ chế cho vay trái phiếu đối với nhà tạo lập thị trƣờng; thị trƣờng repo chƣa phát triển tƣơng xứng với quy mô của thị trƣờng; cơ chế chính sách về phát triển thị trƣờng trái phiếu chƣa gắn kết chặt chẽ với cơ chế chính sách của thị trƣờng tiền tệ…

- Quy mô của thị trƣờng vẫn c n nh so với các nƣớc khác trong khu vực và c n chịu nhiều tác động bởi tình hình kinh tế trong và ngoài nƣớc. Mặc dù dƣ nợ TPCP có sự tăng trƣởng rõ rệt và ngày càng chiếm tỷ trọng cao

68

so với GPD nhƣng so với các nƣớc trong khu vực vẫn c n ở mức khá thấp và chƣa xứng với tiềm năng thị trƣờng.

Biểu đồ 3.5: Quy mô thị trường trái phiếu của Việt Nam và các nước trong khu vực theo % GDP

Nguồn: ADB bondonline

- Cơ cấu nhà đầu tƣ cần đa dạng hơn: Mặc dù trong các năm qua, cơ cấu nhà đầu tƣ đã đƣợc cải thiện với sự tham gia ngày càng tích cực hơn của khối các công ty ảo hiểm, công ty quản l quỹ, cơng ty chứng khốn,... tuy nhiên c n chƣa tƣơng xứng với quy mô, tiềm năng của thị trƣờng, nhiều nhà đầu tƣ là các cơng ty ảo hiểm có nhu cầu nhƣng chƣa tham gia giao dịch trên thị trƣờng. Năm 2016, nhờ việc chuyển đổi các khoản vay của Bộ Tài chính từ BHXH dƣới hình thức Hợp đồng vay sang hình thức TPCP, tỷ trọng TPCP đƣợc nắm giữ bởi khối bảo hiểm nâng lên mức 44% tổng dƣ nợ TPCP trên thị trƣờng, đến nay là 54,8%; tuy nhiên thực tế kết quả này chƣa thực sự đem lại hiệu quả cho sự phát triển của thị trƣờng trong thời gian tới do (i) khối lƣợng trái phiếu chuyển đổi không đƣợc đăng k , lƣu k và niêm yết giao dịch trên thị trƣờng, do đó khơng làm thay đổi quy mô thị trƣờng tại HNX và (ii) BHXH nắm giữ khối lƣợng lớn TPCP đến khi đáo hạn, không tham gia giao

69

dịch trên thị trƣờng thứ cấp, vì thế khơng làm tăng thanh khoản cho thị trƣờng giao dịch thứ cấp – yếu tố căn ản quyết định sự phát triển của thị trƣờng TPCP Việt Nam.

(Nguồn: Cục QLNQ)

- Sản phẩm thị trƣờng c n khá đơn điệu với hình thức trái phiếu phát hành có lãi suất cố định, thanh tốn lãi định kỳ hàng năm, thanh toán gốc một lần khi đến hạn chiếm đa số trong tổng dƣ nợ TPCP.

3.3.2.2 Nguyên nhân của các hạn chế:

- Ngoài khối bảo hiểm, quỹ bảo hiểm đang nắm giữ khoảng 53,9% dƣ nợ danh mục TPCP, tỷ trọng nắm giữ TPCP của khối NHTM c n ở mức cao (45,2%) so với các nhóm nhà đầu tƣ c n lại (0,9%). Trong những năm gần đây, các định chế trung gian khác nhƣ cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tƣ năng

Biểu đồ 3.6: Cơ cấu nhà đầu tư trên thị trường sơ cấp

- 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000 2015 2016 2017 2018 2019 2020

70

lực tài chính c n hạn chế so với hệ thống NHTM. Bảo hiểm xã hội mặc dù là nhà đầu tƣ có thế mạnh về nguồn vốn lớn (chiếm khoảng 30% tổng khối lƣợng đầu tƣ TPCP toàn thị trƣờng hàng năm) nhƣng vai tr dẫn dắt thị trƣờng chƣa cao (chỉ mua 2 loại kỳ hạn 10 năm, 15 năm và mua TPCP để nắm giữ cho đến khi đáo hạn, chƣa thực hiện giao dịch trên thị trƣờng thứ cấp), cũng nhƣ chƣa có cơ chế tham gia hốn đổi TPCP để tái cơ cấu danh mục đầu tƣ. Thị trƣờng c n thiếu sự tham gia tích cực của các định chế trung gian tài chính nhƣ cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tƣ, quỹ hƣu trí tự nguyện,…nên thị trƣờng chƣa thực sự phát triển theo chiều sâu.

- Việc tập trung phát hành TPCP kỳ hạn từ 5 năm trở lên đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc xây dựng danh mục nợ bền vững; tuy nhiên, lại dẫn đến sự thiếu hụt TPCP có kỳ hạn dƣới 3 năm trên thị trƣờng, chƣa đáp ứng mọi nhu cầu đầu tƣ cũng nhƣ hạn chế trong việc tạo tham chiếu lãi suất cho các công cụ nợ khác, làm cho việc định giá TPCP để giao dịch gặp khó khăn. Bên cạnh đó, trƣờng hợp thị trƣờng có iến động mạnh về lãi suất, thì việc phát hành TPCP kỳ hạn dài sẽ khơng hiệu quả về mặt chi phí huy động vốn cho NSNN.

- Các NHTM mặc dù tỷ trọng nắm giữ trái phiếu giảm nhƣng vẫn là các nhà đầu tƣ giao dịch chủ yếu trên cả thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp . Do nhu cầu mua trái phiếu của các NHTM liên tục thay đổi theo diễn biến lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ, khả năng tăng trƣởng tín dụng, làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của thị trƣờng trái phiếu. Trong khi đó, do tổng tài sản và quy mô vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm, các quỹ đầu tƣ c n nh nên tỷ lệ tham gia đầu tƣ trên thị trƣờng trái phiếu c n hạn chế. Riêng Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, tỷ lệ đầu tƣ vào TPCP so với tổng nguồn vốn đầu tƣ c n thấp.

- Việc thu hút d ng vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi vẫn c n những khó khăn, vƣớng mắc do kinh tế vĩ mô chƣa ổn định, thiếu các công cụ và cơ chế

71

ph ng ngừa rủi ro. Mặc dù trong những năm vừa qua, thông qua giới thiệu quảng á thị trƣờng TPCP Việt Nam cho bạn è quốc tế đã giúp tăng tỷ trọng nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣng tỷ lệ mua TPCP vẫn rất c n nh , chƣa thu hút đƣợc nhà đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài và chƣa tƣơng xứng với tiềm năng thị trƣờng. Tỷ lệ đầu tƣ TPCP trên thị trƣờng sơ cấp hàng năm của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi (có văn ph ng đại diện tại Việt Nam) hiện nay c n thấp (trên 10%), trong khi nhà đầu tƣ khơng có văn ph ng đại diện tại Việt Nam (offshore) chỉ chiếm khoảng trên 3%.

- Công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành liên quan trong quá trình xây dựng các văn ản pháp luật và điều hành thị trƣờng trái phiếu tại một số thời điểm c n chƣa nhịp nhàng, đồng bộ và hiệu quả, đặc biệt là giữa chính sách tài chính, tiền tệ, đầu tƣ. Một số quy định và thơng lệ quốc tế của thị trƣờng trái phiếu khó áp dụng tại Việt Nam do thị trƣờng đang trong giai đoạn đầu phát triển, nhiều yếu tố của thị trƣờng c n thiếu và chƣa đồng bộ.

- Yêu cầu huy động vốn gắn với tiến độ giải ngân vốn đầu tƣ cơng dẫn đến một số khó khăn cho công tác phát hành TPCP. Cụ thể, vào đầu năm (thời điểm tiến độ giải ngân thấp), thị trƣờng thuận lợi, lãi suất huy động thấp thì lại phải giảm, giãn tiến độ huy động vốn và dồn khối lƣợng phát hành TPCP vào cuối năm (thời điểm tiến độ giải ngân vốn đầu tƣ công đƣợc đẩy mạnh), dẫn đến khả năng Chính phủ không huy động đủ vốn theo nhu cầu cân đối NSNN hoặc phải chấp nhận huy động với chi phí cao, làm giảm hiệu quả công tác vay nợ.

- Nhu cầu vốn cho ngân sách nhà nƣớc và cho đầu tƣ phát triển tăng mạnh qua các năm dẫn đến khối lƣợng vay thông qua phát hành TPCP tăng nhanh, kế hoạch phát hành đƣợc điều chỉnh nhiều lần, xây dựng nhu cầu vay chƣa căn cứ vào nhu cầu và khả năng hấp thụ của thị trƣờng.

- Cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh nói chung c n chƣa đồng bộ, chƣa tính đến yếu tố khuyến khích lâu dài; việc triển

72

khai, phối hợp c n chậm giữa các Bộ, ngành. Hiện tại, chƣa có chiến lƣợc tổng thể đối với việc khai thác d ng vốn nƣớc ngoài vào Việt Nam.

- Việc phát triển, ứng dụng sản phẩm trái phiếu mới để đa dạng hóa cơng cụ huy động vốn từ thị trƣờng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội c n chậm, chƣa tƣơng xứng với nhu cầu của thị trƣờng.

73

CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC SẢN

Một phần của tài liệu Phát triển một số sản phẩm mới cho thị trường trái phiếu việt nam (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)