CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 xuất một số sản phẩm mới
Tỷ lệ tiết kiệm trên thu nhập của ngƣời Việt Nam mức cao hiện lên đến trên 40% GDP trong khi Chính phủ hiện tạm dừng việc phát hành TPCP trực tiếp cho đối tƣợng là dân cƣ, chƣa có nhiều hình thức để đối tƣợng này tiếp cận trực tiếp với TPCP.
Qua đánh giá, việc phát hành các sản phẩm trái phiếu mới sẽ có tác động tốt đến thị trƣờng, giúp đa dạng hóa sản phẩm trên thị trƣờng, thu hút sự quan tâm của các loại hình nhà đầu tƣ - đặc biệt là nhóm nhà đầu tƣ cá nhân và các loại hình quỹ, vừa tận dụng triệt để nguồn lực tiết kiệm của khu vực dân cƣ, vừa giúp tuyên truyền mang tính chất chính trị về hiệu quả sử dụng nguồn vốn TPCP.
Tác giả đề xuất việc triển khai một số sản phẩm trái phiếu mới phù hợp với tình hình thị trƣờng trái phiếu Việt Nam, bao gồm:
4.3.1 Trái phiếu có lãi suất thả nổi (Floating rate bond)
Hiện nay, một số chỉ số Việt Nam có thể sử dụng để xác định thành tố tham chiếu của trái phiếu, bao gồm:
78 - Chỉ số tăng trƣởng GDP
Lợi ích của việc sử dụng chỉ số này là khi GDP tăng thể hiện nền kinh tế đi lên, NSNN có nguồn thu dồi dào hơn – khả năng chi trả tốt hơn, đáp ứng trả đƣợc số tiền lãi lớn hơn và ngƣợc lại. Tuy nhiên, đa số thành viên thị trƣờng không ủng hộ việc sử dụng chỉ số này do chỉ số tăng trƣởng GDP có độ trễ khá lâu, thƣờng hơn 1 năm và có mức độ liên quan đến lãi suất thị trƣờng thấp nên không phản ánh đƣợc sự biến thiên lãi suất thị trƣờng.
- Chỉ số lạm phát CPI:
Giống nhƣ chỉ số tăng trƣởng GDP, đa số thành viên thị trƣờng không ủng hộ việc sử dụng chỉ số này do chỉ số tăng trƣởng GDP có độ trễ khá lâu, thƣờng hơn 1 năm.
- Lãi suất tín phiếu Kho bạc:
Qua khảo sát thị trƣờng, đa số thành viên lựa chọn chỉ số này làm chỉ số tham chiếu cho trái phiếu lãi suất thả nổi vì lãi suất tín phiếu Kho bạc có tính tham chiếu, minh bạch và thanh khoản cao nhất trên thị trƣờng. Từ năm 2015 và 2016, KBNN khơng phát hành tín phiếu thƣờng xuyên do vƣớng Nghị quyết số 78/2014/QH13 và Nghị quyết số 99/2015/QH14 của Quốc hội về Dự toán ngân sách Nhà nƣớc năm 2015, 2016. Việc phát hành tín phiếu chỉ đƣợc thực hiện với khối lƣợng nh , không thƣờng xuyên để ù đắp thiếu hụt tạm thời NSNN. Tuy nhiên, từ năm 2017, KBNN đƣợc phép phát hành đa dạng tất cả các kỳ hạn, trong đó có tín phiếu do Nghị quyết số 27/2016/QH14 về Dự toán ngân sách Nhà nƣớc năm 2017 khơng hạn chế kỳ hạn trái phiếu, do đó có thể lựa chọn lãi suất tín phiếu Kho bạc làm chỉ số tham chiếu nếu phát hành trái phiếu lãi suất thả nổi.
Tuy nhiên, để chỉ số tham chiếu đảm bảo minh bạch, đủ tin cậy với các nhà đầu tƣ, việc phát hành tín phiếu cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên với khối lƣợng phát hành đủ lớn để tránh ị thao túng hay làm giá thì việc chọn
79
lãi suất này làm chỉ số tham chiếu cho trái phiếu lãi suất thả nổi sẽ phản ánh đúng thực tế thị trƣờng, hấp dẫn các nhà đầu tƣ.
- Lãi suất liên ngân hàng (VNIBOR): Tại Việt Nam hiện nay, chỉ số này chƣa đƣợc chính thức xây dựng và cơng ố thƣờng xuyên. Hơn nữa, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 3 tháng trở lên khơng có tính liên tục và chƣa đáng tin cậy vì hầu nhƣ khơng có hoặc có rất ít giao dịch giữa các ngân hàng thƣơng mại đối với các kỳ hạn này nên khơng có lãi suất tham chiếu tin cậy thƣờng xun.
- Lãi suất tín phiếu NHNN: Tín phiếu đƣợc NHNN phát hành để thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Do vậy, kỳ hạn, tần suất và khối lƣợng phát hành phụ thuộc rất lớn vào mục tiêu điều hành của NHNN, khơng mang tính ổn định và iên độ dao động lớn, không phù hợp làm chỉ số tham chiếu của trái phiếu có lãi suất thả nổi.
Căn cứ điều kiện trên, KBNN có thể phát hành loại trái phiếu có lãi suất thả nổi gắn với lãi suất tín phiếu Kho bạc.
4.3.2. Trái phiếu phòng trừ lạm phát (treasury inflation protected bond)
Từ năm 2015, Tổng cục Thống kê đã ắt đầu công ố định kỳ hàng tháng chỉ số lạm phát cơ ản phản ánh sự thay đổi mức giá chung mang tính chất dài hạn và ổn định hơn so với chỉ số giá tiêu dùng CPI. Thời gian gần đây (từ năm 2015 trở lại), các chính sách điều hành kinh tế phát huy hiệu quả, tình hình kinh tế vĩ mơ tƣơng đối ổn định, chỉ số lạm phát iến động trong phạm vi khơng lớn và có thể dự áo đƣợc. Nếu chỉ số này đƣợc sử dụng thì trái phiếu có xu hƣớng phù hợp với các nhà đầu tƣ cá nhân muốn đề ph ng sự mất giá của đồng tiền hơn vì khơng có mối liên hệ chặt chẽ với lãi suất thị trƣờng.
Trong thời gian tới, khi Bộ Tài chính tổ chức đánh giá kết quả triển khai Nghị định số 95/2018/NĐ-CP quy định về phát hành, đăng k , lƣu k , niêm yết và giao dịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trƣờng chứng khốn,
80
tác giả luận văn đề xuất bổ sung quy định về điều chỉnh tiền gốc trái phiếu để có căn cứ triển khai phát hành và xin đề xuất sử dụng chỉ số CPI làm chỉ số tham chiếu cho trái phiếu. Đồng thời, xin khuyến nghị xây dựng hệ thống án lẻ trái phiếu và có thể thực hiện theo mơ hình điện tử hóa nhƣ tại Mỹ để thu hút và đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tƣ cá nhân.
4.3.3 Trái phiếu có điều khoản mua lại trước hạn
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, nhu cầu đầu tƣ cơ sở hạ tầng rất lớn, do đó NSNN thƣờng xuyên căng thẳng, việc bố trí nguồn mua lại một lƣợng lớn trái phiếu là khó khăn. Trong khi đó, đối với trái phiếu có điều khoản cho phép Chính phủ đƣợc mua lại trƣớc hạn, Chính phủ cần phải đảm bảo đủ nguồn để có thể mua lại trƣớc hạn trái phiếu theo điều kiện, điều khoản đã công ố của trái phiếu.
Hiện nay, việc mua lại TPCP đã đƣợc quy định tại Thông tƣ số 107/2020/TT-BTC ngày 21/12/2020, tuy nhiên, việc quy định kỳ hạn c n lại của trái phiếu để giao dịch khiến lƣợng sản phẩm trên thị trƣờng khá khan hiếm, các thành viên thị trƣờng khơng có nhu cầu giao dịch các loại trái phiếu có kỳ hạn c n lại ngắn, các loại trái phiếu này thƣờng đƣợc giữ lại để làm tài sản đảm bảo. Do đó, tơi đề xuất Bộ Tài chính xem xét b quy định về kỳ hạn c n lại của trái phiếu để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng.
4.3.4 Trái phiếu xanh
Trái phiếu xanh là trái phiếu đầu tƣ cho các dự án có mục tiêu hƣớng đến cải thiện, bảo vệ mơi trƣờng, có thể thấy tƣơng tự nhƣ trái phiếu phát hành để đầu tƣ các cơng trình giao thơng thủy lợi hoặc đầu tƣ cho giáo dục KBNN đã phát hành thành công giai đoạn trƣớc đây.
Tuy nhiên, với các điều khoản sử dụng nguồn vốn trái phiếu chặt chẽ hơn, tôi đề xuất các cơ quan quản l cần xây dựng một hệ thống các quy định về giải ngân, quản l sử dụng vốn, áo cáo,… đảm bảo minh bạch, hiệu quả
81
để duy trì niềm tin của nhà đầu tƣ, đảm bảo việc sử dụng tiền thu đƣợc từ việc phát hành trái phiếu xanh chỉ đƣợc sử dụng cho các dự án xanh nhƣ cam kết.