Bối cảnh và định hƣớng phát triển sản phẩm mới cho thị trƣờng trái phiếu

Một phần của tài liệu Phát triển một số sản phẩm mới cho thị trường trái phiếu việt nam (Trang 82 - 85)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Bối cảnh và định hƣớng phát triển sản phẩm mới cho thị trƣờng trái phiếu

4.1 Bối cảnh và định hƣớng phát triển sản phẩm mới cho thị trƣờng trái phiếu Việt Nam phiếu Việt Nam

4.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2025

Để hoàn thành mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025, nhu cầu vốn cho ngân sách nhà nƣớc và cho đầu tƣ phát triển ngày càng lớn, trong đó huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu giữ vai tr quan trọng. Theo đề án kế hoạch vay, trả nợ công giai đoạn 2021-2025, vay trong nƣớc của Chính phủ dự kiến huy động khoảng 2.504 nghìn tỷ đồng, ình quân khoảng 500 nghìn tỷ đồng/năm. Với vai tr là một trong những nguồn vay trong nƣớc chủ yếu, phấn đấu khối lƣợng phát hành TPCP trong nƣớc giai đoạn 2021-2025 ình quân đạt khoảng 80% dự kiến vay trong nƣớc của Chính phủ, đảm bảo nhu cầu cân đối NSNN trong giai đoạn 2026-2030.

Nhu cầu vốn lớn sẽ tạo ra áp lực cho công tác huy động vốn từ thị trƣờng trong bối cảnh kinh tế thế giới c n tiềm ẩn nhiều khó khăn, ất ổn khó lƣờng.

Do đó, ên cạnh việc đáp ứng nhu cầu nguồn vốn lớn cho đầu tƣ phát triển đất nƣớc, đa dạng hóa sản phẩm TPCP là cần thiết để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ, chuyển dịch cơ cấu nhà đầu tƣ đảm bảo phát triển thị trƣờng TPCP bền vững, từ đó tạo động lực và tham chiếu để phát triển các thị trƣờng khác nhƣ thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính quyền địa phƣơng,…

74

(trên dư nợ tại thời điểm 31/12/2020 – Nguồn KBNN)

4.1.2 Các định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước và thị trường trái phiếu đến năm 2030

- Bộ Chính trị đã có Nghị quyết số 07-NQ/TW về chủ trƣơng, giải pháp cơ cấu lại NSNN, quản l nợ cơng để đảm bảo nền tài chính quốc gia an tồn, bền vững. Nghị quyết đƣa ra mục tiêu, quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực tài chính: "Cơ cấu NSNN và quản l nợ cơng phải đặt trong tổng thể cơ cấu lại nền kinh tế, gắn với đổi mới mơ hình tăng trƣởng, bảo đảm hiệu quả, tồn diện, cơng ằng, bền vững, động viên hợp l các nguồn lực".

- Bộ Tài chính cũng đã an hành chƣơng trình hành động của Bộ Tài chính giai đoạn 2021-2025, theo đó phải đảm bảo một số chỉ tiêu về kinh tế nhƣ: Tỷ lệ huy động vào NSNN giai đoạn 2021-2025 ình qn khơng thấp hơn 16% GDP, trong đó từ thuế, phí khoảng 13-14% GDP, tỷ trọng thu nội địa ình quân khoảng 85-86% tổng NSNN, tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nƣớc đảm bảo ình quân giai đoạn 2021-2025 ở mức 3,7% GDP, trong tổ chức thực hiện, phấn đấu giảm xuống dƣới 3,7% GDP. Trần nợ công hằng năm không

- 50.000,00 100.000,00 150.000,00 200.000,00 250.000,00 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030

75

quá 60% GDP; trần nợ Chính phủ hằng năm không quá 50% GDP; trần nợ nƣớc ngồi của quốc gia hằng năm khơng quá 50% GDP...

- Theo Lộ trình đặt ra trong Quyết định số 261/QĐ-BTC về Lộ trình phát triển thị trƣờng trái phiếu đến năm 2020 và dự thảo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt lộ trình phát triển thị trƣờng trái phiếu giai đoạn 2017-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 do Bộ Tài chính đang dự thảo, mục tiêu chung đƣợc đƣa ra là phát triển thị trƣờng trái phiếu ổn định, cấu trúc hoàn chỉnh, đồng bộ về các yếu tố cung - cầu; mở rộng cơ sở nhà đầu tƣ, tăng quy mô và chất lƣợng hoạt động, đa dạng hóa các sản phẩm, nghiệp vụ, đảm bảo thị trƣờng hoạt động hiệu quả và trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế; bảo đảm công khai, minh ạch, bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ; chủ động hội nhập thị trƣờng quốc tế, từng ƣớc tiếp cận với các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế…, trong đó:

+ Phấn đấu đƣa dƣ nợ thị trƣờng trái phiếu đạt khoảng 45% GDP vào năm 2020 và khoảng 65% GDP vào năm 2030, trong đó dƣ nợ thị trƣờng trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phƣơng đạt khoảng 38%GDP vào năm 2020 và khoảng 45% năm 2030, dƣ nợ thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp đạt khoảng 7% GDP vào năm 2020 và khoảng 18% vào năm 2030.

+ Trong giai đoạn 2021 - 2030, Phát hành đa dạng kỳ hạn trái phiếu (gồm cả tín phiếu) phù hợp với các nhu cầu đầu tƣ, tạo đầy đủ các mức lãi suất tham chiếu cho thị trƣờng, duy trì kỳ hạn c n lại ình quân danh mục TPCP trong khoảng 7,5-9 năm trong giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030, phù hợp với tình hình kinh tế thị trƣờng tại từng giai đoạn.

+ Tăng khối lƣợng giao dịch TPCP, TPCP bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phƣơng ình quân phiên từ mức 1% tổng dƣ nợ trái phiếu niêm yết lên mức khoảng 2% vào năm 2030.

76

+ Tăng tỷ trọng TPCP do các công ty ảo hiểm, bảo hiểm xã hội, quỹ hƣu trí, quỹ đầu tƣ và các tổ chức tài chính phi ngân hàng nắm giữ từ mức 23% năm 2016 lên mức 55% vào năm 2030.

Một phần của tài liệu Phát triển một số sản phẩm mới cho thị trường trái phiếu việt nam (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)