M ĐẦU
1.2. CƠ S LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO, QUẲN LÝ
1.2.1. Lãnh đạo và quản lý
1.2.1.1. Các khái niệm lãnh đạo, quản lý
“Lãnh đạo là làm điều đúng” còn “quản lý là làm đúng cách” (Bennis và Nanus, 1985). “Nhà lãnh đạo hƣớng tới sự thay đổi trong tƣơng lai và hiệu quả trong dài hạn”, trong khi “nhà quản lý hƣớng tới sự ổn định trong tƣơng
22
lai và hiệu quả trong ngắn hạn” (Yulk, 1999). “Quản lý là đƣơng đầu với sự phức tạp”, còn “lãnh đạo là đƣơng đầu với sự thay đổi” (Kotter, 2001). “Nhà lãnh đạo quan tâm tới điều có ý nghĩa đối với ngƣời khác”, cịn “nhà quản lý quan tâm tới việc gì cần hồn thành” (Zaleznik, 2001). Môn quản trị nhân sự hiện đại đi sâu nghiên cứu, đã đƣa ra các khái niệm sau: “Lãnh đạo là những hoạt động đề ra chủ trƣơng, đƣờng lối, tổ chức thực hiện và tác động vào những ngƣời khác, nhằm hƣớng đến mục tiêu chung” còn “quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều hành và kiểm sốt”. Lãnh đạo là tìm ra định hƣớng mới thông qua phát triển con ngƣời một cách tự giác; quản lý là dùng các nguyên tắc sẵn có để tác động đến công việc, con ngƣời nhằm hoàn thành các mục tiêu đã định trƣớc một cách hiệu quả nhất.
Nhƣ vậy, lãnh đạo và quản lý là hai khái niệm khác nhau nhƣng nhà quản lý có thể đóng vai trị nhà lãnh đạo cịn nhà lãnh đạo thì khơng phải lúc nào cũng là nhà quản lý. Với đặc thù của các công ty hiện nay, sự tách bạch giữa quyền sở hữu, quyền quản lý và điều hành doanh nghiệp không rõ ràng nên lãnh đạo vừa tham gia quản lý điều hành vừa chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có nghĩa là, lãnh đạo vừa đóng vai trị là nhà quản lý đồng thời cũng là nhà lãnh đạo doanh nghiệp.
1.2.1.2. Đặc điểm lãnh đạo, quản lý
- Lãnh đạo đƣa ra ý tƣởng còn quản lý là ngƣời thực thi ý tƣởng đó: Lãnh đạo là ngƣời đƣa ra ý tƣởng mới và đƣa vào kế hoạch để triển khai trong giai đoạn kế tiếp. Ngƣời lãnh đạo phải có tầm nhìn, ln phát triển chiến thuật, chiến lƣợc mới. Lãnh đạo cũng cần có hiểu biết về những xu hƣớng, kỹ năng và nghiên cứu mới nhất. Quản lý là ngƣời vận hành, duy trì những gì đã đƣợc thiết lập, giúp nó hoạt động trơn tru và đúng kế hoạch đề ra. Họ phải thƣờng xuyên để mắt đến nhân viên, duy trì sự kiểm sốt, đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp hay tổ chức diễn ra bình thƣờng.
23
- Lãnh đạo củng cố niềm tin của nhân viên, quản lý kiểm sốt cơng việc: Ngƣời quản lý là ngƣời thực thi ý tƣởng của ngƣời lãnh đạo. Nhà lãnh đạo thƣờng có nhiệm vụ củng cố niềm tin, để mọi ngƣời hào hứng với ý tƣởng của mình. Khi nhân viên hào hứng đón nhận ý tƣởng đồng nghĩa với việc nhà lãnh đạo đã tạo đƣợc niềm tin cho họ. Đây là điều cần thiết khi hoạt động kinh doanh đang thay đổi một cách chóng mặt.
Nhà quản lý duy trì việc kiểm sốt nhân viên, giúp họ phát huy hết khả năng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoặc tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Để có đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, nhà quản lý cần am hiểu về khả năng, đam mê và mong muốn của mỗi nhân viên.
- Khi có vấn đề xảy ra, ngƣời làm quản lý sẽ hỏi “Nhƣ thế nào? bao giờ?”, còn ngƣời lãnh đạo thì sẽ hỏi “cái gì và tại sao?”
** Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý
Một doanh nghiệp muốn phát triển nhanh chóng, bền vững cần phải có cả quản lý tốt và lãnh đạo giỏi. Quản lý là pháp trị còn lãnh đạo là nhân trị. Quản lý tác động đến một đội nhóm để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, lúc này họ chính là nhà lãnh đạo.
Ngƣợc lại, khi nhà lãnh đạo trực tiếp lập kế hoạch, giám sát nhân viên thì họ chính là một nhà quản lý. Cả lãnh đạo và quản lý đều phải tác động đến cá nhân, nhóm để có thể đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.
Vì vậy, lãnh đạo cũng có thể là quản lý hoặc quản lý cũng là lãnh đạo, hoặc cũng có thể tách riêng biệt. Lãnh đạo làm việc đúng, quản lý làm đúng việc.
24