Điều 13 Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó quy định nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự “Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, trong phạm vi quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định tội phạm và xử lý tội phạm”. Nguyờn tắc này được quy định nhằm
đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều bị phỏt hiện, khởi tố và bị xử lý khụng để lọt tội phạm, đảm bảo thực hiện cụng bằng xó hội. Tuy nhiờn trong thời gian
72
qua, vẫn cũn tỡnh trạng Cơ quan điều tra chưa chủ động trong việc khởi tố vụ ỏn, khi Viện kiếm sỏt yờu cầu Cơ quan điều tra mới tiến hành khởi tố (số liệu thể hiện cụ thể ở bảng 1 nờu trờn). Việc ra quyết định khởi tố và quyết định khụng khởi tố một số vụ ỏn của Cơ quan điều tra chưa đảm bảo chớnh xỏc, Viện kiểm sỏt đó hủy bỏ quyết định khởi tố, quyết định khụng khởi tố của Cơ quan điều tra (số liệu thể hiện cụ thể ở bảng 3 nờu trờn). Thực tiễn nờu trờn cho thấy cần thiết phải nõng cao cụng tỏc kiểm sỏt của Viện kiểm sỏt trong giai đoạn khởi tố nhằm đảm bảo phỏp luật được ỏp dụng chớnh xỏc, cú căn cứ trỏnh bỏ lọt tội phạm và làm oan người vụ tội.
Bờn cạnh việc đảm bảo phỏp luật được thực thi một cỏch chớnh xỏc, nghiờm minh, thỡ Viện kiểm sỏt cũn phải bảo vệ quyền con người. Điều này được ghi nhận tại khoản 3 Điều 107 Hiến phỏp năm 2013 quy định rừ:
Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú nhiệm vụ bảo vệ phỏp luật, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn, gúp phần đảm bảo phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.
Thụng qua kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được khởi tố và xử lý kịp thời, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội. Khụng để người nào bị khởi tố, bị bắt, giữ, bị hạn chế quyền con người, quyền cụng dõn, bị xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhõn phẩm một cỏch trỏi phỏp luật. Bảo đảm bất cứ hành vi phạm tội nào xõm phạm đến quyền con người, quyền cụng dõn đều phải được phỏt hiện, xử lý trước phỏp luật.
Cỏc quyền cơ bản của cụng dõn được quy định trong Hiến phỏp là thành quả của cuộc đấu tranh chống ngoại xõm của nhõn dõn ta dưới sự lónh
73
đạo của Đảng, những quyền này khụng chỉ cú ý nghĩa chớnh trị mà cũn tỏc động đến đời sống hàng ngày của người dõn. Vỡ thế, khi tiến hành ỏp dụng cỏc biện phỏp của tố tụng hỡnh sự để giải quyết vụ ỏn, một mặt phải đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ của tố tụng hỡnh sự nhưng đồng thời phải tụn trọng cỏc quyền con người cũng như cỏc quyền cơ bản của cụng dõn. Điều 4 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định khi tiến hành tố tụng Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, thường xuyờn kiểm tra tớnh hợp phỏp và sự cần thiết của những biện phỏp đó ỏp dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện phỏp đú, nếu xột thấy cú vi phạm phỏp luật hoặc khụng cũn cần thiết nữa.
Với những trỏch nhiệm to lớn đú cựng với sự tăng về số lượng và phức tạp về tớnh chất mức độ của hành vi phạm tội trờn địa bàn thành phố Hà Nội đũi hỏi lực lượng kiểm sỏt viờn phải khụng ngừng trau dồi kiến thức và xõy dựng bản lĩnh vững vàng. Hơn nữa theo từ khi Nghị quyết trung ưng số 39/NQ/TW ngày 17 thỏng 4 năm 2015 về tinh giản biờn chế và cơ cấu lại đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức được đưa ra, cỏc chỉ tiờu biờn chế Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp ngày càng giảm đõy cũng là một ỏp lực to lớn đối với ngành kiểm sỏt nhõn dõn núi chung và Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp thành phố Hà Nội núi riờng.