Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật

Một phần của tài liệu Kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 84 - 87)

Qua quỏ trỡnh ỏp dụng thực tiễn Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2015 đó nảy sinh nhiều vấn đề cần được nghiờn cứu xử lý từ đú nõng cao hiệu quả của cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong giai đoạn khởi tố:

Thứ nhất, theo quy định tại khoản 3 Điều 146 Bộ luật tố tụng hỡnh sự và Điều 5, 7, 8 Thụng tư liờn tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT- VKSNDTC quy định việc phối hợp giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc thực hiện một số quy định của bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố thỡ Cụng an cấp xó cú thẩm quyền tiếp nhận, phõn loại, xử lý ban đầu cỏc vụ việc cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật về an ninh, trật tự, an tồn xó hội trờn địa bàn xó; nếu là tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thỡ chuyển đến Cơ quan điều tra … nhưng hiện nay chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định Viện kiểm sỏt trực tiếp kiểm sỏt hoạt động nờu trờn của Cụng an xó nhằm trỏnh việc phõn loại, xử lý ban đầu của Cụng an xó khụng đỳng hoặc lạm dụng quy định này Cơ quan điều tra cú chỉ đạo Cụng an xó tự giải quyết khụng chuyển cho Cơ quan điều tra dẫn đến quy định của phỏp luật khụng được thực hiện nghiờm tỳc và cú dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.

Việc khụng quy định cho Viện kiểm sỏt cú quyền trực tiếp kiểm sỏt việc tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của cụng an cấp xó, là kẽ hở cú thể dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Bởi nơi cú trỏch nhiệm tiếp nhận đầu vào của tố giỏc, tin bỏo về tội phạm rất quan trọng. Nếu Viện kiểm sỏt khụng kiểm sỏt tốt đầu vào sẽ khụng kiểm sỏt được nguồn tin tiếp nhận của Cơ quan điều tra, dễ dẫn đến bỏ lọt tội phạm. Liờn ngành Trung ương cần quy định Viện kiểm sỏt nhõn dõn phối hợp với Cơ quan điều tra hàng năm kiểm tra tại cụng an cỏc xó, phường, thị trấn, Đồn Cụng an về tiếp nhận tố giỏc tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của cỏc cơ quan, đơn vị này để hạn chế tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm.

78

Thứ hai, Điều 151 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 quy định về trường hợp cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phỏt hiện dấu hiệu tội phạm nhưng lại khụng quy định về trỡnh tự thụ lý và thời hạn giải quyết điều đú gõy khú khăn cho quỏ trỡnh thụ lý, giải quyết và cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong giai đoạn này. Chớnh vỡ vậy mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội cần phải xem xột, bỏo cỏo để Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và liờn ngành trung ương cú hướng dẫn cụ thể.

Thứ ba, trờn thực tiễn cú rất nhiều vụ việc mà lời khai của người tố giỏc, người bị tố giỏc cú ý nghĩa quan trọng làm căn cứ để quyết định việc khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nhưng Cơ quan điều tra khụng thể triệu tập để lấy lời khai kiểm tra, xỏc minh vỡ lý do người bị tố giỏc khụng cú mặt tại địa phương. Dẫn đến khi hết thời hạn xỏc minh tin bỏo khụng thể ra được Quyết định khởi tố vụ ỏn hay Quyết định khụng khởi tố vụ ỏn. Hiện nay, vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng đối với trường hợp nờu trờn dẫn đến khi thời hạn giải quyết tố giỏc tin bỏo về tội phạm, Cơ quan điều tra cú thẩm quyền khụng cú căn cứ để tạm đỡnh chỉ giải quyết tố giỏc tin bỏo về tội phạm.

Vỡ vậy, cần cú quy định hướng dẫn đối với trường hợp Cơ quan cú thẩm quyền đó gửi giấy mời, giấy triệu tập nhiều lần, lập biờn bản xỏc minh về việc người tố giỏc, người bị tố giỏc, bị kiến nghị khởi tố vắng mặt tại địa phương …, nhưng vẫn chưa gặp và ghi được lời khai của người này, Cơ quan cú thẩm quyền giải quyết cú thể ỏp dụng điểm b khoản 1, Điều 148 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự “Đó yờu cầu cỏ nhõn cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng cú ý

nghĩa quyết định đối với việc khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn nhưng chưa cú kết quả” ra quyết định tạm đỡnh chỉ giải quyết nguồn tin về tội phạm.

Thứ tư, tại khoản 1 Điều 148; điểm c khoản 3 Điều 145 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015 cho thấy rằng khi hết thời hạn quy định tại Điều 147 của Bộ luật này, Viện kiểm sỏt cũng cú quyền quyết định tạm đỡnh chỉ việc giải

79

quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố. Thế nhưng,theo quy định tại Điều 149 thỡ khi lý do tạm đỡnh chỉ việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố khụng cũn, chỉ cú Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra mới cú quyền ra quyết định phục hồi giải quyết nguồn tin về tội phạm. Để khắc phục hạn chế trờn, cần bổ sung thẩm quyền quyết định việc phục hồi giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố cho Viện kiểm sỏt vào quy định tại Điều 149 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015.

Thứ năm, theo quy định tại Điều 7 thụng tư liờn tịch số 04/2018 của liờn ngành trung ương quy định về phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự cú quy định trong trường hợp Viện kiểm sỏt xột thấy việc Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn chưa đủ căn cứ thỡ cú văn bản yờu cầu Cơ quan điều tra bổ sung chứng cứ, tài liệu để làm rừ. Tuy nhiờn cả Bộ luật tố tụng hỡnh sự và thụng tư liờn tịch số 04/2018 của liờn ngành trung ương đều khụng quy định việc Cơ quan điều tra bổ sung chứng cứ, tài liệu để làm rừ trong thời gian bao lõu. Điều này gõy khú khăn trong quỏ trỡnh giải quyết và kiểm sỏt hoạt động của Cơ quan điều tra. Vỡ vậy cần cú quy định cụ thể về thời gian bổ sung chứng cứ, tài liệu của Cơ quan điều tra trong trường hợp này.

Thứ sỏu, Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định vị trớ, vai trũ của Viện kiểm sỏt trong cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự từ giai đoạn thụ lý, giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm và kiến nghị khởi tố. Theo đú, Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm kiểm sỏt chặt chẽ cỏc tài liệu, chứng cứ mà Cơ quan điều tra thu thập được nhằm đảm bảo căn cứ phờ chuẩn, khi cần thiết sẽ tham gia nhận dạng, đối chất, tham gia lấy lời khai, nhưng vẫn cũn một số hoạt động điều tra theo quy định của phỏp luật Cơ quan điều tra vẫn được tiến hành mà khụng cần thiết cú sự tham gia của Viện kiểm sỏt như khỏm xột khẩn cấp, bắt

80

quả tang thu giữ tang, tài vật, … Điều này dễ dẫn đến việc Điều tra viờn cú thể làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn hoặc thay đổi bản chất vụ việc nhưng Viện kiểm sỏt khụng thể kiểm sỏt được.

Thứ bảy, đối với quy định về việc gia hạn thời hạn tạm giữ: cần thiết phải quy định rừ "trường hợp cần thiết", "trường hợp đặc biệt" là những trường hợp nào để đảm bảo chặt chẽ việc gia hạn thời hạn tạm giữ, trỏnh việc ra quyết định gia hạn tạm giữ một cỏch tựy tiện, thiếu căn cứ, hoặc lạm dụng việc gia hạn tạm giữ vỡ việc gia hạn tạm giữ là một trong những vấn đề ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Một phần của tài liệu Kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)