CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Tỷ lệ tuân thủ của bệnh nhân nhiễm H.pylori
3.2.1. Tỷ lệ tuân thủ điều trị
Bảng 3.8. Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân sau 2 tuần (n = 249)
Tuân thủ điều trị Tần số Tỷ lệ (%)
Số thuốc cịn lại
Khơng cịn thuốc 229 91,97
Còn 2 – 3 viên 11 4,42
Tuân thủ điều trị thuốc
Tuân thủ 211 84,74
Không tuân thủ 38 15,26
Tuân thủ không uống rượu bia và hút thuốc
Tuân thủ 238 95,58
Không tuân thủ 11 4,42
Tuân thủ chung
Tuân thủ 207 83,13
Không tuân thủ 42 16,87
Khi đếm số thuốc cịn lại, chúng tơi nhận thấy 229 bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 91,97%) uống đầy đủ thuốc và 4,42% bỏ từ 2 đến 3 viên. Trong tổng số 229 bệnh nhân khơng cịn thuốc, chúng tơi ghi nhận 18 bệnh nhân không uống thuốc đúng hướng dẫn. Những bệnh nhân này quên cữ thuốc và uống bù vào thời gian khác. Do đó những bệnh nhân này được chúng tơi đánh giá là khơng thn thủ điều trị.
Vì vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy có 211 bệnh nhân tuân thủ việc uống thuốc đầy đủ 100% tổng số thuốc theo phác đồ và 38 bệnh nhân chưa tuân thủ việc uống thuốc, chiếm tỷ lệ lần lượt là 84,74% và 15,26%.
Đối với tuân thủ không uống rượu bia và hút thuốc lá thì có 238 bệnh nhân tn thủ 11 bệnh nhân vẫn cịn uống rượu bia, hút thuốc lá trong q trình điều trị H.pylori, chiếm tỷ lệ lần lượt là 95,58% và 4,42%.
Tuy nhiên, khi đánh giá sự tuân thủ chung thì tỷ lệ bệnh nhân chưa tuân thủ và tuân thủ lần lượt là 16,87% và 83,13%.
3.2.2. Nguyên nhân bỏ điều trị
Bảng 3.9. Nguyên nhân bỏ điều trị (n = 249)
Nguyên nhân Tần số Tỷ lệ (%)
Quên uống thuốc 30 12,45
Xuất hiện tác dụng phụ khi sử dụng thuốc
2 0,80
Không phù hợp giờ giấc sinh hoạt 4 1,61
Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận những nguyên nhân dẫn đến việc không uống thuốc của bệnh nhân điều trị ngoại trú H.pylori là: quên uống thuốc, xuất hiện các tác dụng phụ khi uống thuốc, không phù hợp giờ giấc sinh hoạt, hết triệu chứng nên khơng uống tiếp. Trong đó, ngun nhân được ghi nhận nhiều nhất là quên uống thuốc chiếm 12,45%, những nguyên nhân còn lại tỷ lệ lần lượt là 0,8%, 1,61% và 0,8%.
Bảng 3.10. Tác dụng phụ khi bệnh nhân uống thuốc (n = 249)
Tác dụng phụ Tần số Tỷ lệ (%)
Nhức đầu, chóng mặt 42 16,87
Buồn nôn, nôn 37 14,86
Mệt mỏi, chán ăn 40 16,06
Đau bụng 5 2,01
Đắng miệng 42 16,87
Tiêu chảy 3 1,20
Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn ghi nhận có 80 bệnh nhân khơng trải qua bất kì trải nghiệm tác dụng phụ nào khi sử dụng thuốc (32,13%). Ngoài ra, những tác dụng phụ mà bệnh nhân điều trị H.pylori trải qua là: nhức đầu, chóng mặt; buồn nơn, nơn; mệt mỏi, chán ăn; đau bụng; đắng miện; tiêu chảy. Trong đó, nguyên nhân được ghi nhận nhiều nhất là nhức đầu, chóng mặt (16,87%), nguyên nhân ghi nhận ít nhất là tiêu chảy (1,2%).
Bảng 3.11. Hiệu quả tiệt trừ sau điều trị lần đầu (n = 249)
Hiệu quả tiệt trừ Tần số Tỷ lệ (%)
Tiệt trừ 220 88,35
Không tiệt trừ 29 11,65
Phương pháp kiểm tra
Nội soi làm Clotest 210 84,34
Xét nghiệm hơi thở 39 15,66
Trong tổng số 249 bệnh nhân trong nghiên cứu, có 210 (chiếm tỉ lệ 84,34%) được xét nghiệm đánh giá tiệt trừ bằng phương pháp nội soi làm Clotest và 15,66% được làm xét nghiệm hơi thở.
Khi đánh giá hiệu quả tiệt trừ sau điều trị lần đầu, kết quả cho thấy 220 bệnh nhân tiệt trừ được vi khuẩn H.pylori sau lần đầu điều trị và 29 bệnh nhân không tiệt trừ, tỷ lệ là 88,35% và 11,65%.