Đặc điểm của bệnh nhân H.pylori

Một phần của tài liệu Tuân thủ điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori lần đầu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quận 2 (Trang 56 - 62)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.Đặc điểm của bệnh nhân H.pylori

3.1.1. Đặc điểm dân số xã hội

Bảng 3. 1. Các đặc điểm dân số - xã hội của người bệnh (n = 249)

Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 110 44,18 Nữ 139 55,82 Trình độ học vấn Tiểu học trở xuống 34 13,65 Trung học cơ sở 72 28,92 Trung học phổ thông 80 32,13 Trung cấp- Cao đẳng 27 10,84

Đại học- Sau đại học 36 14,46

Nơi ở hiện tại

TP.HCM 168 67,47

Tỉnh khác 81 32,53

Ghi nhận, bệnh nhân là nữ giới nhiều hơn nam giới, tỷ lệ lần lượt là 55,82% và 44,18%. Phần lớn bệnh nhân có trình độ học vấn là trung học phổ thông (32,13%), tiểu học chiếm 13,65%, trung học cơ sở chiếm 28,92% và trung cấp, cao đẳng; đại học, sau đại học lần lượt là 10,84% và 14,46%.

Bên cạnh đó, người tham gia nghiên cứu hầu hết đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh và gấp đơi người tham gia đang sinh sống ở những tỉnh, thành phố khác (67,47% và 32,53%).

0 5 10 15 20 25 F re qu en cy 20 30 40 50 60 70 tuoi

Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của người bênh trong nghiên cứu

Độ tuổi trung bình trong nghiên cứu này là 40,57 (ĐLC: 13,71), với bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 18 tuổi và lớn tuổi nhất là 72 tuổi. Tuổi tác của người bệnh phân bố đều từ 20 đến 60 cho thấy đây là vấn đề y khoa mang phổ rộng và ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi.

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và điều trị

Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh (n = 249)

Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

Lí do đi khám

Tầm sốt và phát hiện 39 15,66

Có triệu chứng 210 84,34

Buồn nôn, nôn 14 6,67

Đau bụng 117 55,71

Đau thượng vị 8 3,81

Khó tiêu 16 7,62

Đầy hơi 12 5,71

Ợ hơi 40 19,05

Thời gian có các triệu chứng

Dưới 1 tuần 37 17,62

Từ 1 đến 2 tuần 34 16,19

Từ 2 đến 4 tuần 28 13,33

Có các bệnh kèm theo

Có 69 27,71

Khơng 180 72,29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra, nghiên cứu chúng tơi ghi nhận hầu như những bệnh nhân đến khám khi có triệu chứng xuất hiện (84,34%), nhưng vẫn có một số bệnh nhân khám tầm soát và được phát hiện bệnh chiếm 15,66%. Và, hơn một nửa bệnh nhân đã xuất hiện triệu chứng trên 4 tuần trước đó (52,86%), thời gian xuất hiện triệu chứng từ 2 đến 4 tuần, 1 đến 2 tuần và dưới 1 tuần lần lượt là 13,33%, 16,19% và 17,62%.

Chúng tơi cịn ghi nhận có 27,71% bệnh nhân có các bệnh khác kèm theo. Những bệnh kèm theo nhiều nhất trong nghiên cứu chúng tôi là tăng huyết áp, viêm gan B, đái tháo đường và sỏi túi mật, v.v…

Bảng 3.3. Đặc điểm điêu trị của người bệnh (n = 249)

Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

Phác đồ điều trị

4 thuốc (PPI+Bismuth+Metro +Tetra) 194 77,91

4 thuốc (PPI+Clari+Amox+ Metro) 37 14,86

3 thuốc (PPI + Levo + Amox) 18 7,23

Được tư vấn

Có 74 29,72

Khơng 175 70,28

Bảng 3.4. Nội dung người bệnh được bác sĩ tư vấn (n = 74)Nội dung được bác sĩ tư vấn Nội dung được bác sĩ tư vấn

Về hiệu quả của phác đồ điều trị

sắp dùng 8 3,21

Cách uống thuốc 51 20,48

Tác dụng phụ thường gặp 45 18,07

Phòng ngừa lây nhiễm 19 7,63

TB ± ĐLC Nhỏ nhất – Lớn nhất Thời gian được tư vấn (phút) 1,67 ± 3,31 0 – 15

Phác đồ điều trị 4 thuốc có Bismuth chiếm ưu thế (77,91%) kế đến là phác đồ 3 kháng sinh với tỉ lệ bệnh nhân điều trị là 14,86%. Cuối cùng phác độ điều trị 3 thuốc có Levofloxacine là 37,35%.

Trong số 249 bệnh nhân tham gia nghiên cứu chúng tơi, có 29,72% bệnh nhân là được bác sĩ tư vấn. Những nội dung tư vấn chủ yếu là cách uống thuốc (20,48%), tác dụng phụ thường gặp (18,07%). Thời gian tư vấn kéo dài trung bình tầm 1,67 phút (ĐLC: 3,31).

Bảng 3.5. Tiền sử hành vi sức khỏe của bệnh nhân điều trị H.pylori (n = 249)

Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

Hút thuốc lá

Có 75 30,12

Khơng 174 69,88

Uống rượu, bia

Có 176 70,68

Khơng 73 29,32

Nghiên cứu ghi nhận, có 75 bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá chiếm 30,12% và có 176 bệnh nhân có tiền sử uống rượu bia chiếm 70,68%.

3.1.3. Kiến thức của bệnh nhân điều trị H.pylori (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.6. Kiến thức về H.pylori ở bệnh nhân (n = 249)

STT Câu hỏi

Kiến thức về H.pylori Trả lời đúng

n (%)

Không biết hoặc trả lời sai

n (%)

1 H.pylori là vi khuẩn 75 (30,12) 174 (69,88) 2 Tỷ lệ nhiễm H.pylori ở Việt Nam trên 50% 17 (6,83) 232 (93,17) 3 H.pylori lây qua đường ăn uống, qua nguồn

nước không vệ sinh 116 (46,59) 133 (53,41)

4 Để phòng tránh nhiễm H.pylori khi ăn uống

5 Khi bị nhiễm H.pylori có thể có triệu chứng

hoặc khơng có triệu chứng 19 (7,63) 230 (92,37)

6 Một người bị nhiễm H.pylori thì người trong

nhà có thể bị nhiễm 187 (75,10) 62 (24,90)

7

Một người biết bị nhiễm H.pylori thì phải làm xét nghiệm tìm H.pylori cho những người cùng sống trong nhà

82 (32,93) 167 (67,07)

8 Nhiễm H.pylori có thể gây ra viêm loét dạ

dày, tá tràng 140 (56,22) 109 (43,78)

9 Nhiễm H.pylori nếu không điều trị thì chưa

chắc sẽ gây ung thư 27 (10,84) 222 (89,16)

10

Đau bụng, đầy bụng, khó tiêu, mệt mỏi, chán ăn, ợ chua là những triệu chứng có thể gợi ý nhiễm H.pylori

164 (65,86) 85 (34,14)

11 Xét nghiệm nước tiểu không thể phát hiện

H.pylori 172 (69,08) 77 (30,92)

12 Tất cả những người bị nhiễm H.pylori đều

không bắt buộc phải điều trị 3 (1,20) 246 (98,80)

13 Điều trị H.pylori uống thuốc theo phác đồ

điều trị của bác sĩ kê toa 211 (84,74) 38 (15,26)

14 Nhiễm H.pylori có thể điều trị khỏi 197 (79,12) 52 (20,88) 15 H.pylori có thể bị tái nhiễm trở lại 44 (17,67) 205 (82,33) 16 Chưa có vắc xin phịng ngừa H.pylori 30 (12,05) 219 (87,95) 17 Phác đồ điều trị H.pylori của anh chị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

có 3 hoặc 4 loại thuốc 34 (13,65) 215 (86,35)

18 Thuốc điều trị H.pylori gồm thuốc uống trước

ăn và thuốc uống sau ăn 11 (4,42) 238 (95,58)

19 Thời gian điều trị H.pylori uống thuốc trong

14 ngày 44 (17,67) 205 (82,33)

20 Tiểu gắt buốt, hồi hộp, đánh trống ngực không phải là tác dụng phụ của thuốc điều trị

H.pylori

21

Thuốc lá, cà phê, rượu bia là những chất không nên dùng trong thời gian điều trị

H.pylori

10 (4,02) 239 (95,98)

22

Nếu điều trị H.pylori lần đầu khơng hết thì trao đổi với bác sĩ điều trị để thay đổi phác đồ phù hợp

144 (57,83) 105 (42,17)

23

Khi uống thuốc mà có cảm giác khó chịu gây ảnh hưởng nhiều đến cơ thể nên thông báo cho bác sĩ biết

142 (57,03) 107 (42,97)

Thông qua các câu hỏi đánh giá nhận thức của bệnh nhân về H.pylori, chúng tôi thu được một số kết quả đáng chú ý như sau:

- Có 53,41% bệnh nhân không biết hoặc không cho rằng H.pylori lây qua

đường ăn uống, qua nguồn nước không vệ sinh;

- Chỉ có 61,85% cho rằng khi ăn uống khơng nên gắp thức ăn cho nhau;

- Chỉ có 7,63% bệnh nhân cho rằng H.pylori có thể có triệu chứng hoặc khơng có triệu chứng và có đến 92,37% cho rằng mắc phải H.pylori thì phải có triệu chứng;

- Có 82,33% khơng cho rằng H.pylori có thể tái nhiễm trở lại;

- Có 95,58% bệnh nhân có kiến thức sai khi cho rằng vẫn có thể dùng thuốc lá, cà phê, rượu bia trong thời gian điều trị H.pylori;

- Có 42,17% bẹnh nhân cho rằng lần đầu khơng hết thì có thể tự mua thuốc khác để uống hoặc phải phẫu thuật hoặc có thể tiếp tục uống lại phác đồ cũ lần thứ 2. Đây đều là những kiến thức sai trong việc điều trị H. pylori.

- Tương tự, chỉ có 57,03% bệnh nhân cho rằng khi uống thuốc mà có cảm giác khó chịu gây ảnh hưởng nhiều đến cơ thể nên thông báo cho bác sĩ biết.

Như vậy có thể thấy, vẫn cịn tỉ lệ khá cao bệnh nhân khơng có kiến thức hoặc kiến thức sai về nguồn lây H.pylori, các triệu chứng và cách xử trí trong suốt q trình điều trị.

Bảng 3.7. Điểm kiến thức ở bệnh nhân (n = 249)

Trung bình Độ lệch chuẩn

Kiến thức về H.pylori 8,22 4,16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận, điểm kiến thức về H.pylori trung bình là 8,22 (ĐLC: 4,16). 0 10 20 30 40 F re qu en cy 0 5 10 15 20 tongkienthuc

Biểu đồ 3.2. Phân bố điểm kiến thức của bệnh nhân về H. pylori

Hầu hết người bệnh có số câu trả lời đúng trong khoảng 8 đến 12 câu trên tổng số 23 câu hỏi về kiến thức về H. pylori.

Một phần của tài liệu Tuân thủ điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori lần đầu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quận 2 (Trang 56 - 62)