Thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Tuân thủ điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori lần đầu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quận 2 (Trang 42 - 54)

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Thu thập dữ liệu

2.5.1. Định nghĩa biến số 2.5.1.1. Biến số độc lập

Bảng 2.1. Định nghĩa biến số độc lậpTên biến số Định nghĩa biến số Phân loại Tên biến số Định nghĩa biến số Phân loại

biến số

Giá trị biến số Các yếu tố dân số - xã hội

1. Giới tính Giới tính do bệnh nhân

khai báo Nhị giá

1. Nam 2. Nữ 2. Tuổi

Được tính bằng cách lấy năm hiện tại trừ đi năm sinh

Định lượng Số năm tương ứng

3. Trình độ học vấn

Trình độ học vấn do bệnh

nhân khai báo Thứ tự

1. Tiểu học trở xuống 2. Trung học cơ sở 3. Trung học phổ thông 4. Trung cấp - Cao đẳng 5. Đại học - Sau đại học 4. Nơi ở hiện

tại

Theo tên tỉnh hoặc thành phố nơi bệnh nhân đang sinh sống

Nhị giá 1. Thành phố Hồ Chí Minh2. Tỉnh khác

Các yếu tố lâm sàng

1. Lí do khám bệnh

Lí do khiến bệnh nhân đi

khám Nhị giá 1. Có triệu chứng. Liệt kê: …………… 2. Khơng triệu chứng, tầm sốt 2. Thời gian có triệu chứng Tính từ lúc có triệu chứng cho đến lúc đi khám Phân tầng 1. Dưới 1 tuần 2. Từ 1 đến 2 tuần 3. Từ 2 đến 4 tuần 4. Trên 4 tuần 3. Bệnh kèm theo Có hay khơng các bệnh kèm theo Nhị giá 1. Có 2. Khơng

4. Tiền sử hút thuốc

Bệnh nhân đã từng hút

thuốc hay khơng Nhị giá

1. Có 2. Khơng 5. Tiền sử

dùng rượu/bia

Bệnh nhân đã từng dùng

rượu, bia hay không Nhị giá

1. Có 2. Khơng 6. Phác đồ điều trị H.pylori Phác đồ điều trị H.pylori

được bác sĩ kê toa Định danh

1. Phác đồ 4 thuốc (PPI + Bismuth + Metro + Tetra) 2. Phác đồ 4 thuốc (PPI + Clari + Amox + Metro) 3. Phác đồ 3 thuốc (PPI + Levo + Amox) 4. Khác 7. Được tư vấn dầy đủ nội dung

Ghi nhận của bệnh nhân về việc có được bác sĩ tư vấn đầy đủ nội dung hay khơng

Nhị giá 1. Có2. Khơng

8. Thời lượng tư vấn

Thời lượng bệnh nhân được bác sĩ tư vấn trước điều trị theo ghi nhận của bệnh nhân

Định lượng Số phút tương ứng

9. Nội dung tư vấn

Nội dung bệnh nhân ghi nhận đã được bác sĩ tư vấn

Định danh

1. Về hiệu quả của phác đồ điều trị mà người bệnh được chỉ định

2. Cách uống thuốc

3. Tác dụng phụ thường gặp 4. Phòng ngừa lây nhiễm

Kiến thức của bệnh nhân về Helicobacter pylori (hay còn gọi là H.pylori, Hp)

1.H.pylori là gì?

Câu (1) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm Định danh 1. Vi khuẩn 2. Là một chất hóa học 3. Kí sinh trùng

4. Tên của một căn bệnh 5. Không biết

2. Tỷ lệ nhiễm

H.pylori trong

dân số tại Việt Nam?

Câu (3) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm Định danh 1. Dưới 30% 2. 30 - 50% 3. Trên 50% 4. Khơng biết

3. H.pylori có thể lây qua bằng cách nào?

Câu (3) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. Do hít thở nguồn khơng khí bị ơ nhiễm.

2. Qua tiếp xúc da hoặc dùng chung áo quần, chăn màn, gối.

3. Qua đường ăn uống, qua nguồn nước không vệ sinh. 4. Qua đường quan hệ tình dục 5. Khơng biết 4. Phải làm gì để phịng tránh nhiễm H.pylori? (chọn câu sai)

Câu (4) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. Không ăn uống chung chén dĩa với người bị nhiễm H.pylori

2. Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh

3. Sử dụng nguồn nước sạch

4. Khi ăn uống nên gắp thức ăn cho nhau

5. Không biết

5. Triệu chứng khi bị nhiễm

H.pylori là gì?

Câu (3) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. Ln có triệu chứng đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua.

2. Khơng có bất kì triệu chứng nào

3. Có thể có triệu chứng hoặc khơng có triệu chứng

4. Có triệu chứng đau đầu, chóng mặt, tức ngực 5. Khơng biết 6. Một người bị nhiễm H.pylori thì người trong

Câu (1) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh1. 1. Đúng 2. 2. Sai

nhà có thể bị nhiễm? 7. Nếu một người biết bị nhiễm H.pylori thì khơng cần thiết phải làm xét nghiệm cho người trong nhà?

Câu (2) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm Định danh 1. Đúng 2. Sai 3. Khơng biết 8. Nhiễm H.pylori có thể gây ra những tác hại gì?

Câu (4) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. Khơng có tác hại 2. Bị nhiễm sẽ gây sốt 3. Có thể gây vơ sinh. 4. Có thể gây viêm loét dạ dày, tá tràng 5. Không biết 9. Nhiễm H.pylori nếu khơng điều trị thì chắc chắn sẽ gây ung thư?

Câu (2) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm Định danh 1. Đúng 2. Sai 3. Khơng biết 10. Triệu chứng có thể gợi ý nhiễm H.pylori?

Câu (1) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh 1. Đau bụng, đầy bụng, khó tiêu, mệt mỏi, chán ăn, ợ chua

2. Nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, chán ăn, tiêu chảy 3. Ho, sổ mũi, chóng mặt, táo bón, mệt mỏi

4. Hồi hộp, khó thở, tim đập nhanh, chóng mặt, vã mồ

hôi 5. Không biết 11. Làm sao để phát hiện nhiễm H.pylori? (Chọn câu sai)

Câu (4) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. Xét nghiệm hơi thở 2. Xét nghiệm máu

3. Nội soi dạ dày-tá tràng làm Clotest

4. Xét nghiệm nước tiểu 5. Không biết 12. Tất cả những người bị nhiễm H.pylori đều bắt buộc phải điều trị?

Câu (2) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm Định danh 1. Đúng2. Sai 3. Không biết 13. Điều trị H.pylori như thế nào?

Câu (1) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. Uống thuốc theo phác đồ điều trị của bác sĩ kê toa

2. Tự ra tiệm thuốc tây mua thuốc uống 3. Chỉ cần điều chỉnh lối sống 4. Không cần điều trị sẽ tự hết 5. Khơng biết 14. Nhiễm H.pylori có thể điều trị khỏi?

Câu (1) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm Định danh 1. Đúng2. Sai 3. Không biết 15. H.pylori không thể bị tái nhiễm?

Câu (2) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm Định danh 1. Đúng2. Sai 3. Khơng biết 16. Đã có vắc xin phịng ngừa

Câu (2) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1

Định danh 1. Đúng 2. Sai

H.pylori? điểm 17. Phác đồ điều trị H.pylori có mấy loại thuốc?

Câu (3) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. 1 loại 2. 2 loại

3. 3 hoặc 4 loại (tùy phác đồ) 4. Không biết 18. Thuốc điều trị H.pylori được uống như thế nào?

Câu (4) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm Định danh 1. Uống tất cả thuốc 1 lần, lúc nào cũng được 2. Uống tất cả thuốc 1 lần trước ăn 3. Uống tất cả thuốc 1 lần sau ăn

4. Có loại thuốc uống trước ăn, có loại thuốc uống sau ăn 5. Khơng biết 19. Thời gian điều trị H.pylori trong bao lâu?

Câu (3) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. Uống thuốc trong 7 ngày 2. Uống thuốc trong 10 ngày 3. Uống thuốc trong 14 ngày 4. Tùy theo mức độ bệnh mà thời gian điều trị khác nhau 5. Không biết 20. Tác dụng phụ của thuốc điều trị H.pylori là gì? (Chọn câu sai)

Câu (4) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 01 điểm

Định danh

1. Mệt mỏi, chán ăn 2. Thay đổi vị giác, buồn nơn, nơn

3. Mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ

4. Tiểu gắt buốt, hồi hộp, đánh trống ngực 5. Không biết 21. Những chất không nên dùng trong thời gian điều trị

Câu (3) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh 1. Sữa, ca cao, nước trái cây

2. Nước có gas, sinh tố, chè.

H.pylori là gì? bia 4. Câu a, b, c đều đúng 5. Không biết 22. Nếu điều trị H.pylori lần đầu khơng hết thì sao?

Câu (4) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. Tự mua thuốc khác để uống

2. Phải phẫu thuật

3. Tiếp tục uống lại phác đồ cũ lần thứ 2

4. Trao đổi với bác sĩ điều trị để thay đổi phác đồ phù hợp. 5. e. Không biết 23. Khi uống thuốc mà có cảm giác khó chịu gây ảnh hưởng nhiều đến cơ thể, nên làm gì?

Câu (1) là câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng người bệnh được 1 điểm

Định danh

1. Thông báo cho bác sĩ biết

2. Ngưng thuốc và chờ ngày tái khám

3. Tự ra nhà thuốc tây đổi thuốc khác để uống

4. Đổi qua uống thuốc nam, thuốc bắc

5. Không biết 24. Kiến thức

của bệnh nhân về H.pylori

Tổng điểm 23 câu hỏi kiến thức đúng của bệnh nhân về H.pylori

Định lượng

Tổng điểm 23 câu hỏi kiến thức đúng của bệnh nhân về H.pylori

Hiệu quả điều trị

1. Kết quả tiệt trừ H.pylori

Kết quả tiệt trừ sau điều trị. Đánh giá sau ít nhất 4 tuần ngưng kháng sinh, Bismuth và 2 tuần ngưng PPI và 1 tuần ngưng thuốc kháng thụ thể H2. Nhị giá 1. (+) 2. (-) 2. Phương pháp kiểm tra Phương pháp xét nghiệm kiểm tra H.pylori sau điều trị

Định danh

1. Nội soi làm clotest 2. Xét nghiệm hơi thở 3. Khác:

2.5.1.2. Biến số kết cuộc

Bảng 2.2. Định nghĩa biến kết cuộcTên biến số Định nghĩa biến số Phân loại Tên biến số Định nghĩa biến số Phân loại

biến số Giá trị biến số 1. Tuân thủ điều trị thuốc Khơng bỏ bất kì cử thuốc nào Nhị giá 1. Tuân thủ 2. Không tuân thủ 2. Tuân thủ ngồi thuốc (khơng hút thuốc và không uống rượu bia)

Trong thời gian điều trị H.pylori, bệnh nhân không sử dụng rượu, bia và không hút thuốc

Nhị giá 1. Tuân thủ2. Không tuân thủ

3. Tuân thủ chung

Bao gồm tuân thủ điều trị thuốc và tuân thủ ngồi thuốc (khơng hút thuốc và không uống rượu bia). Bệnh nhân được xem là tuân thủ điều trị chung nếu đếm vỏ thuốc không dư thuốc và uống thuốc đúng giờ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ Nhị giá 1. Tn thủ 2. Khơng tn thủ 4. Lí do khơng uống thuốc đầy đủ Lí do bệnh nhân uống thuốc khơng đầy đủ trong thời gian điều trị

Định danh 1. Quên uống thuốc

2. Xuất hiện tác dụng phụ khi sử dụng thuốc

3. Không phù hợp giờ giấc sinh hoạt

4. Đi du lịch, đi xa nhà mà quên mang theo thuốc

5. Không nắm rõ lịch dùng thuốc 6. Cách sử dụng thuốc quá phức tạp

7.Hết triệu chứng nên không uống tiếp 8. Khác 5. Tác dụng phụ Khi bệnh nhân có tác dụng phụ do uống thuốc điều trị H.pylori.

Định danh

1. Nhức đầu 2. Chóng mặt 3. Buồn nơn, nơn 4. Mệt mỏi, chán ăn 5. Đau bụng 6. Lưỡi đen 7. Đắng miệng 8. Tiêu chảy 9. Khác

2.5.2. Công cụ thu thập dữ liệu

Công cụ thu thập dữ liệu là bộ câu hỏi có cấu trúc gồm có 4 phần:

- Phần 1: Gồm các câu hỏi về đặc điểm dân số- xã hội – dịch tễ, đặc điểm

lâm sàng của dân số mẫu nghiên cứu như thơng tin về tuổi, giới, nơi cư trú, trình độ văn hóa, lí do đi khám, thời gian có các triệu chứng, có các bệnh kèm theo, phác đồ điều trị, được tư vấn, nội dung được bác sĩ tư vấn, thời gian được tư vấn (phút), hút thuốc lá, uống rượu, bia.

- Phần 2: Khảo sát kiến thức của bệnh nhân về H.pylori và bệnh viêm loét dạ

dày, tá tràng của bệnh nhân. Các câu hỏi về kiến thức được chúng tôi xây dựng dựa trên tham khảo các tài liệu trong nước như Dương Thị Thanh (2017), Trần Thị Khánh Tường và Vũ Quốc Bảo (2017), Đặng Ngọc Quý Huệ và nước ngoài như Shin và cộng sự (2013), Sách Những nguyên lý về y học nội khoa của Harrison (2018), Cẩm nang điều trị nội khoa Washington (2013) , , , , . Các câu hỏi kiến thức khảo sát về đặc điểm, dịch tễ, đường lây, triệu chứng, tác dụng phụ và điều trị

H.pylori. Sau đó, bảng câu hỏi này đã được gửi cho GS.TS.BS Lê Quang Nghĩa và

PGS.TS.BS. Nguyễn Thúy Oanh – nguyên giảng viên Đại học Y Dược TP. HCM hiệu chỉnh. Điểm kiến thức của bệnh nhân bằng tổng điểm 23 câu hỏi về kiến thức. Mỗi câu trả lời về kiến thức đúng, bệnh nhân được một điểm.

- Phần 3: Đánh giá về tuân thủ điều trị dùng thuốc, tn thủ ngồi thuốc (khơng uống rượu bia, không hút thuốc trong thời gian điều trị) sau 2 tuần bằng cách phỏng vấn trực tiếp khi bệnh nhân đến tái khám theo lịch hẹn.

- Phần 4: Đánh giá hiệu quả tiệt trừ sau ít nhất 4 tuần ngưng kháng sinh, bismuth và 2 tuần ngưng PPI, 1 tuần ngưng thuốc kháng thụ thể H2.

Thời gian thu thập từ 10 – 20 phút mỗi bệnh nhân/ lần phỏng vấn.

2.5.3. Phương pháp thu nhập dữ liệu 2.5.3.1. Nhân sự và tập huấn

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập bởi 3 cộng tác viên. Cộng tác viên đã được tập huấn về bảng câu hỏi và cách phỏng vấn bệnh nhân. Ngoài ra cộng tác viên được tập huấn cách gọi điện cho bệnh nhân.

Liên hệ Bs trưởng khoa Khám bệnh để biết các bác sĩ trực tiếp điều trị bệnh nhân nhiễm H.pylori, sau đó nhóm nghiên cứu trao đổi với bác sĩ về việc dặn dò bệnh nhân giữ lại vỏ thuốc và đem theo lúc tái khám sau 2 tuần điều trị.

2.5.3.1. Quy trình thu nhập dữ liệu

Bước 1: Bệnh nhân đến khám tại Khoa khám bệnh được chỉ định làm Clotest hoặc xét nghiệm hơi thở để xác định có H.pylori hay khơng.

Bước 2: Sau khi có kết quả xét nghiệm H.pylori, bệnh nhân quay lại các phòng khám tại Khoa Khám bệnh. Những bệnh nhân có H.pylori (+) được bác sĩ điều trị theo phác đồ điều trị tại Bệnh viện Quận 2. Sau đó, bác sĩ điều trị giới thiệu bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu.

Bước 3: Khi bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, người phỏng vấn giải thích cho bệnh nhân nhiễm H.pylori về thông tin, mục tiêu của nghiên cứu. Bên cạnh đó người bệnh cũng được thơng báo về quyền lợi của mình khi tham gia nghiên cứu và giải thích việc kê toa điều trị không nằm trong can thiệp của nghiên cứu mà theo chỉ định điều trị của bác sĩ tại bệnh viện. Người phỏng vấn tiến hành ghi nhận thông tin cá nhân của bệnh nhân như địa chỉ và điện thoại liên lạc, các yếu tố dân số xã hội, các yếu tố lâm sàng cũng như kiến thức của bệnh nhân về H.pylori

và bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Sau đó dặn dị bệnh nhân lưu giữ vỏ thuốc và đem theo vào lần tái khám tiếp theo (dặn dò lần 2)

Bước 4: Tại thời điểm bệnh nhân đến tái khám theo hẹn lần 1 (sau 2 tuần kết thúc điều trị), người phỏng vấn tiến hành hỏi bệnh nhân thông tin về số thuốc bệnh nhân phải uống mỗi ngày và thời điểm uống thuốc, thông tin về số cữ thuốc bệnh nhân đã quên. Trong trường hợp bệnh nhân không tuân thủ điều trị thuốc, người phỏng vấn hỏi lí do bệnh nhân khơng uống thuốc đầy đủ và đúng giờ. Các yếu tố cũng được đánh giá trong buổi này bao gồm: có uống rượu bia, có hút thuốc trong thời gian 2 tuần dùng thuốc điều trị H.pylori, tác dụng phụ của thuốc mà bệnh nhân gặp phải và số thuốc cịn lại sau 2 tuần. Sau đó, dặn bệnh nhân khơng uống kháng sinh nào khác hay bismuth ít nhất 4 tuần, thuốc PPI ít nhất 2 tuần, thuốc ức chế thụ thể H2 ít nhất 1 tuần trước tái khám để xét nghiệm kiểm tra lại tình trạng nhiễm

H.pylori theo lịch hẹn của bác sĩ điều trị.

Bước 5: Tại thời điểm bệnh nhân đến tái khám theo hẹn lần 2 (ít nhất sau 4 tuần ngưng kháng sinh, bismuth, và 2 tuần ngưng thuốc PPI, 1 tuần ngưng thuốc ức

Một phần của tài liệu Tuân thủ điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori lần đầu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quận 2 (Trang 42 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w