Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan

Một phần của tài liệu Chất lượng thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (MSB) – chi nhánh thanh xuân (Trang 94)

4.2.1 .Hồn thiện phƣơng tiện hữu hình

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan

Trong xu thế mở cửa hội nhập, giao lƣu buôn bán giữa các nƣớc phát triển mạnh, hoạt động TTQT qua ngân hàng ngày càng mở rộng cả về quy mô và chất lƣợng giao dịch. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi để MSB Thanh Xuân có thể phát triển hoạt động kinh doanh nói chung cũng nhƣ hoạt động TTQT nói riêng. Tuy nhiên, để làm tốt vấn đề này Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần có những biện pháp:

- Tạo môi trƣờng kinh tế thuận lợi cho hoạt động TTQT: Có thể nói, tạo lập mơi trƣờng kinh tế thuận lợi là hết sức cần thiết vì hoạt động TTQT chỉ có thể đƣợc mở rộng và phát huy hiệu quả của nó trên cơ sở một mơi trƣờng kinh tế thuận lợi và ổn định. Nhƣ ta đã thấy trong những năm vừa qua, Chính phủ đã đƣa ra nhiều biện pháp tích cực để xây dựng một mơi trƣờng kinh tế thuận lợi tạo điều kiện cho hoạt động TTQT phát triển. Tuy nhiên, trong thời gian tới, Chính phủ cần có những biện pháp, chính sách tích cực hơn nữa để thúc đẩy hoạt động TTQT nói riêng phát triển.

động TTQT có liên quan đến mối quan hệ trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế, liên quan đến pháp luật các quốc gia tham gia vào hoạt động này và thông lệ quốc tế. Trong thời gian qua, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng: Luật Ngân hàng Nhà nƣớc, Luật các tổ chức tín dụng, quyết định của Ngân hàng Nhà nƣớc về thu phí dịch vụ, quyết định của Thủ tƣớng chính phủ về cơ chế điều hành XNK, những văn bản qui chế về mở L/C trả chậm…nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế đối ngoại và hoạt động TTQT, để giải quyết những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia, đồng thời để tránh những tranh chấp, rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại và hoạt động TTQT, cần nghiên cứu ban hành luật hối phiếu, luật séc, và các văn bản về hoạt động TTQT.

- Nâng cao chất lƣợng điều hành vĩ mơ về tiền tệ, tín dụng. Duy trì chính sách tỷ giá thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc và thực hiện chính sách quản lý ngoại hối có hiệu quả.

- Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM Việt Nam liên kết hợp tác với nhau để cạnh tranh với các nhân hàng nƣớc ngoài.

- Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ về mặt tài chính cho các NHTM, tạo điều kiện cho các NHTM tiếp cận nguồn vốn tài trợ song phƣơng và đa phƣơng của chính phủ nƣớc ngồi và các tổ chức tài chính quốc tế đầu tƣ hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng.

- Tăng cƣờng giao lƣu thiết lập mối quan hệ với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới nhằm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho hoạt động XNK của ta phát triển mạnh. Tích cực quảng bá hình ảnh của Việt Nam với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến bạn bè quốc tế thông qua các cuộc hội trợ, triển lãm…

- Cải cách các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp của ta khi làm các thủ tục có liên quan đến hoạt động XK. Tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp XK về nguồn vốn, nhân lực, kỹ thuật; nghiên cứu hỗ trợ thêm các hình thức hỗ trợ XK mới phù hợp với các quy định của WTO nhằm tạo điều kiện cho hoạt động XK của ta phát triển.

4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

- Tăng cƣờng việc quản lý hoạt động TTQT của hệ thống các NHTM. NHNN cần phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng và hoàn thiện các quy định cho hoạt động TTQT sao cho phù hợp với luật pháp Việt Nam và luật pháp quốc tế.

- Hỗ trợ cho các NHTM các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động TTQT. NHNN cần xây dựng một chƣơng trình phần mềm về TTQT cập nhật các thơng tin có liên quan và tác động đến hoạt động TTQT để làm cơ sở hỗ trợ giúp cho các NHTM trong hoạt động kinh doanh của mình.

- Vì chính sách quản lý ngoại hối có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp XNK, qua đó làm ảnh hƣởng hoạt động TTQT của các NHTM vì vậy NHNN cần có mơ hình quản lý ngoại hối hữu hiệu để giúp ổn định tỷ giá và cán cân TTQT.

- Cần thƣờng xun kiểm sốt tình hình tài chính của các NHTM để tránh rủi ro cho ngân hàng và cho khách hàng.

4.3.3. Kiến nghị với MSB

- MSB Thanh Xuân có thể giới thiệu cho khách hàng một bộ mẫu chuẩn, đẹp để họ căn cứ vào đó lập theo tránh chứng từ sai sót, trình bày lộn xộn, tránh gây phiền hà cho ngân hàng.

- Khi MSB Thanh Xuân mở L/C thƣờng trƣớc khi bên bán rút tiền theo chứng từ ngân hàng nên liên hệ với ngƣời mua để nắm vững thông tin bên bán đã giao hàng nhƣ thế nào, bên bán có chấp nhận trả tiền không để đề phòng rủi ro. Muốn làm đƣợc nhƣ vậy MSB Thanh Xuân trong vòng 7 ngày phải chỉ ra lỗi chứng từ và thông báo ngay.

- Vận đơn đƣợc coi là chứng từ quan trọng của bộ chứng từ. Do đó cần chú trọng với việc kiểm tra và từ chối trong các trƣờng hợp sau: Bão lãnh xuất trình muộn, khơng sạch nội dung khơng đúng quy định, ngƣời kí khơng chỉ rõ năng lực hay cơng ty vận tải khơng có tƣ cách phát hành…

4.3.4. Kiến nghị đối với doanh nghiệp Xuất Nhập khẩu

- Thận trọng trong việc lựa chọn đối tác: Thu nhập thông tin về đối tác qua các nguồn khác nhau nhƣ ngân hàng, cơ quan đại diện của Việt Nam ở nƣớc ngồi, báo chí, qua phịng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam.

- Nâng cao nghiệp vụ ngoại thƣơng và nghiệp vụ TTQT để có thể đảm bảo hiệu quả khi kí kết các hợp đồng thƣơng mại.

- Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế:

+ Đối với nhà NK để giảm bớt rủi ro khi mở L/C cần bám sát hợp đồng, ghi rõ ràng cụ thể trách nhiệm giao hàng cung cấp hàng của ngƣời bán, đặc biệt điều khoản về hàng hóa, chủng loại, phẩm chất, đơn giá phải ngắn gọn rõ ràng để tránh ngƣời bán cố tình hiểu sai.

+ Đối với nhà XK khi nhận đƣợc L/C cần xem xét kỹ, phát hiện kịp thời những chỗ mập mờ, điều khoản bất lợi khó thực hiện, những điều khoản khác với hợp đồng đề nghị sửa đổi ngay L/C. Khi lập chứng từ thanh toán theo L/C theo những mẫu sẵn có vừa đẹp vừa khoa học, dễ theo dõi, tránh sai sót.

KẾT LUẬN

Thế giới đã trải qua hơn một thập niên của thế kỷ 21, thời kỳ mà nền kinh tế phát triển không biên giới, tồn cầu hóa đang ở giai đoạn rực rỡ và đạt đƣợc nhiều thành tựu. Mỗi quốc gia muốn tồn tại và phát triển cần có những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, mở rộng ngoại thƣơng trong sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay. Hoạt động TTQT tại Việt Nam trong những năm qua đã đƣợc chú trọng phát triển tuy nhiên những thành tựu đạt đƣợc chƣa thực tƣơng xứng với nguồn lực và các điểu kiện phát triển tại nƣớc ta. Còn rất nhiều hạn chế cịn tồn tại trong các quy trình thanh tốn đơi khi khiến việc bn bán trao đổi với nƣớc ngồi chậm chễ, mất uy tín với các nƣớc. Việc mở rộng hoạt động TTQT của ngân hàng MSB Thanh Xn có vai trị quan trọng không chỉ đối với sự nghiệp phát triển ngân hàng MSB Thanh Xuân nói riêng mà với cả hệ thống các NHTM nói chung và sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nƣớc góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại thƣơng Việt nam ngày càng phát triển đƣa đất nƣớc ngày càng hội nhập sâu với khu vực và thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cơng ty TNHH chứng khốn Vietcombank, 2012. Báo cáo đánh giá một số tổ

chức tín dụng, Hà Nội

2. Trần Nguyễn Hợp Châu, 2016. Nâng cao năng lực TTQT của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng.

3. Đỗ Linh Hiệp, 2002. Giáo trình thanh tốn quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu, NXB thống kê, Hà Nội.

4. Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng Thương mai, NXB Lao động –

Xã hội, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Trần Văn Hịe, 2018. Giáo trình Tín dụng và thanh tốn thương mại quốc tế,

NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Phạm Thị Thu Hƣơng, 2017. Giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng

Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

7. Trầm Thị Xuân Hƣơng và Hoàng Thị Minh Ngọc chủ biên, 2011. Giáo trình nghiệp

vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

8. Vũ Thị Thúy Nga, 2015. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Học

viện Ngân hàng.

9. Trần Hồng Ngân chủ biên, 2014. Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Kinh tế Tp. HCM, Tp. Hồ Chí Minh

10. Lê Văn Tề, 2004. Thanh toán quốc tế, NXB thống kê, Hà Nội.

11. Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Quyết định 254/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức dụng giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Tiến, 2015. Thanh toán quốc tế trong hoạt động ngoại thương, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản

thống kê, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Tiến, 2017. Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, Hà Nội: NXB Thống kê.

15. Nguyễn Văn Tiến, 2017. Cẩm nang thanh toán quốc tế bằng L/C, Hà Nội:

NXB thống kê.

16. Nguyễn Văn Tiến, 2017. Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, Hà Nội: NXB Thống Kê.

17. Đinh Xuân Trình, 2018. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong ngoại thương,

Nhà xuất bản giáo dục- Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, Hà Nội. 18. Võ Thị Ái Trƣng, 2010. Quản lý rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ

tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận văn thạc

sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

19. Vũ Hữu Tửu (2016), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch ngoại thương,

Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

20. Đoàn Hồng Vân, 2018. Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

21. MSB - Chi nhánh Thãnh Xuân, 2018 -2020. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của MSB - Chi nhánh Thanh Xuân.

22. MSB, 2018. Quy trình thanh tốn xuất nhập khẩu theo hình thức tín dụng chứng từ, nhờ thu chứng từ, quy trình chuyển tiền đi, đến nước ngoài, tài liệu đào tạo nhân viên mới của MSB, Hà Nội.

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI MSB THANH XUÂN

Xin chào anh (chị)!

Anh (chị) vui lòng trả lời phiếu khảo sát điều tra về chất lƣợng dịch vụ TTQT của ngân hàng MSB Thanh Xuân bằng cách đánh dấu “x” vào cột số tƣơng ứng của mỗi nhận định dƣới đây. Trong đó:

Mỗi tiêu chí các anh (chị) vui lịng lựa chọn: Mức 1: Hồn tồn khơng đồng ý

Mức 2: Không đồng ý Mức 3: Bình thƣờng Mức 4: Đồng ý

Mức 5: Hoàn toàn đồng ý

Xin trân trọng cảm ơn!

Tiêu chí 1 2 3 4 5 Ý kiến

khác

1. Phịng giao dịch ở vị trí thuận lợi cho khách hàng. 2. Phịng giao dịch có khơng gian rộng rãi sang trọng, trang trí đẹp, dễ nhận diện thƣơng hiệu 3. Ngân hàng đƣợc trang bị những thiết bị hiện đại, đầy đủ

4. Trang phục nhân viên ngân hàng theo phong cách chuyên nghiệp, lịch sự

5. Tài liệu, sách ảnh, tờ rơi, name card, câu khẩu hiệu, catalogue… của ngân hàng dễ hiểu và hấp dẫn

6. Khách hàng dễ dàng tìm kiếm các thông tin về ngân hàng qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng 7. Ngân hàng tạo ấn tƣợng tốt cho KH ngay từ lần

Tiêu chí 1 2 3 4 5 Ý kiến khác

giao dịch đầu tiên

8. Cử chỉ và thái độ nhân viên truyền sự tin cậy, tạo sự thân thiện cho các khách hàng

9. Khách hàng cảm thấy an toàn, tin tƣởng khi giao dịch với ngân hàng

10. Ngân hàng cung ứng dịch vụ đúng thời gian cam kết

11. Ngân hàng cung cấp đầy đủ thông tin về SPDV cho khách hàng

12. Khi khách hàng gặp sự cố, ngân hàng thể hiện mối quan tâm muốn giải quyết và giải quyết triệt để vấn đề đó cho khách hàng

13. Ngân hàng hạn chế tối đa sai sót trong q trình cung cấp SPDV

14. Nhân viên ln có mặt tại vị trí phục vụ đúng giờ làm việc

15. Ngân hàng thực hiện SPDV nhanh chóng và chính xác cho các khách hàng

16. Nhân viên ngân hàng ln sẵn lịng giúp đỡ và đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng

17. Ngân hàng giải quyết khiếu nại của khách hàng nhanh chóng và triệt để

18. Nhân viên ngân hàng tƣ vấn về SPDV chính xác, đúng nhu cầu khách hàng

19. Giờ hoạt động của ngân hàng rất thuận tiện và linh hoạt đối với tất cả các khách hàng

Tiêu chí 1 2 3 4 5 Ý kiến khác

20. Khi khách hàng muốn đƣợc tƣ vấn hay hỗ trợ, có thể dễ dàng liên hệ với ngân hàng qua các kênh liên lạc 21. Nhân viên ngân hàng có đầy đủ kiến thức nghiệp vụ để tƣ vấn cho khách hàng

22. Ngân hàng luôn đảm bảo quyền lợi cho khách hàng 23. Diện mạo, tác phong của nhân viên ngân hàng lịch sự, thân thiện, chiếm đƣợc cảm tình của khách hàng 24. Khách hàng đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin khi tới giao dịch tại ngân hàng

25. Nhân viên ngân hàng luôn lắng nghe và đồng cảm với khách hàng

26. Nhân viên ngân hàng phục vụ chu đáo đến từng cá nhân khách hàng

27. Nhân viên ngân hàng ln tìm hiểu nhu cầu của từng đối tƣợng khách hàng và phục vụ phù hợp với từng đối tƣợng đó

28. Nhân viên thể hiện thái độ muốn duy trì mối quan hệ với khách hàng

Một phần của tài liệu Chất lượng thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (MSB) – chi nhánh thanh xuân (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)