CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Hoạt động kinhdoanh của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
3.2.4. Đặc điểm khách hàng với sản phẩm cho vay của Agribank chi nhánh huyện
huyện Thanh Oai
Những năm gần đây đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, đi kèm với nó là sự tăng lên của nhu cầu của người dân về giải trí, mua sắm Không chỉ cần tiền trong việc tiêu dùng, mua sắm và khách hàng cá nhân cịn có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.Với những người muốn mở rộng sản xuất kinh doanh nhưng chưa đủ vốn thì nhu cầu vay vốn để đầu tư cũng đang dần là một xu hướng phát triển.Khách hàng vay vốn với nhiều mục đích khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là để hỗ trợ cho tiêu dùng và sản xuất kinh doanh.
Trên địa bàn huyện Thanh Oai do phát triển đầu tư xuất khẩu lao động, thông qua nghiệp vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối, dịch vụ mở tài khoản thẻ, chuyển lương qua tài khoản, dịch vụ ngân quỹ, nh m tăng thu dịch vụ. Ban giám đốc đã tập trung chỉ đạo phân tích khách hàng và nhóm khách hàng trên địa bàn để có giải pháp tổ chức thực hiện.
Đối với kho bạc, BHXH: chủ động đầu mối khách hàng về thời gian và
cách giao dịch. Chủ động trong khâu điều chuyển tiền mặt, bố trí xắp xếp hợp lý các công đoạn nh m giảm đến mức thấp nhất các chi phí, phối hợp thực hiện các bước mở tài khoản tiền gửi trung gian, lập danh sách tài khoản, tiền lương của các đơn vị.
Đối với khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp:
Khai thác nguồn tiền tạm thời tại các tổ chức, các doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất kinh doanh... tư vấn cho khách hàng thanh tốn khơng dùng tiền mặt, sử dụng các tiện ích dịch vụ Ngân hàng. Các đối tượng trên chưa mở tài khoản thanh toán tiến hàng vận động mở tài khoản ngay, vận động khách hàng nộp tiền vào tài khoản, giảm thiểu tài khoản không hoạt động hoặc khơng có số dư tối thiểu.
Đối với khách hàng cá nhân: Thực hiện chỉ thị 20 của thủ tướng chính phủ về trả lương qua tài khoản. Hiện Chi nhánh đã có máy ATM, hàng tháng giao chỉ tiêu mở tài khoản thanh toán, phát hành thẻ và đăng ký dịch vụ Mobile Banking. Phổ biến cho cán bộ biết mô tả sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng, in ấn hướng dẫn sử dụng các dich vụ phát cho cán bộ làm tài liệu tuyên truyền. Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, phát tờ rơi cho khách hàng, dán quảng cáo nơi công cộng...
Đối với h t ợ tiêu d ng:
Nhu cầu tiêu dùng của người dân là rất lớn do đời sống ngày càng được phát triển. Họ tìm đến khách hàng vay vốn để tiêu dùng trước trong khi tạm thời số tiền mặt của họ không đủ để chi cho tiêu dùng.Nhưng chỉ có những khách hàng nào có thu nhập ổn định và thường xuyên, họ chứng minh được với ngân hàng là nguồn trả nợ của họ là thật sự vững chắc thì những người đó mới được ngân hàng cho vay vốn. Không phải bất kỳ nhu cầu tiêu dùng nào của khách hàng cũng được ngân hàng chấp nhận mà ngân hàng chỉ chấp nhận những sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng có giá trị lớn như mua nhà, mua xe, kinh doanh.
Đối với h trợ kinh doanh:
Khách hàng có thể thỏa thuận phương thức cho vay với chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Oai như sau:
- Thứ nhất: Cho vay từng lần
Phương thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động không thường xuyên hoặc khách hàng có vịng quay vốn kinh doanh dài.
Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định. Việc thẩm định, xét duyệt cho vay, quản lý, giám sát tình hình sử dụng vốn vay và thu hồi nợ được thực hiện theo từng Hợp đồng tín dụng. Khách hàng có thể rút vốn một lần hoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ sử dụng vốn, nhưng tổng số tiền của các lần rút vốn không được vượt quá số tiền cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng.
- Thứ hai: Cho vay theo hạn mức
Phương thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động thường xuyên, mục đích sử dụng vổn rõ ràng và có tín nhiệm với Ngân hàng ( có khả năng tài chính, sản xuất kinh doanh ổn định, có lãi, trong thời gian một năm trước đó khơng có nợ q hạn tại các tổ chức tín dụng).
Căn cứ vào nhu cầu vay vốn theo hạn mức của khách hàng, trị giá tài sản thế chấp, tài sản cầm cố bảo lãnh (nếu có) và khả năng nguồn vốn của mình, NHNo&PTNT huyện Thanh Oai và khách hàng vay xác định hạn mức tín dụng phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất, kinh doanh, vòng lưu chuyển tiền tệ. Hợp đồng tín dụng phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất, kinh doanh, vòng lưu chuyển tiền tệ. Hợp đồng tín dụng được ký kết trong phạm vi hạn mức được xác định.
- Thứ ba: Cho vay theo dự án đầu tư
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.
Khách hàng vay vốn phải có vốn tự có đầu tư tham gia vào dự án. Vốn tham gia dự án có thể là tiền hoặc tài sản đưa vào sử dụng cho dự án kể cả giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà xưởng, tiền thuê đất đã trả, các Chi phí khác mà khách hàng đã tự đầu tư vào dự án. Vốn tham gia của chủ đầu tư phải đưa vào cơng trình trước NHNo&PTNT huyện Thanh Oai cho vay sau hoặc cùng tham gia theo tỉ lệ.
Đối với các dự án cải tiến, mở rộng sản xuất hợp lý hóa sản xuất phải có vốn tự có tối thiểu tham gia dự án b ng 10% tổng mức vốn đầu tư của dự án mở rộng.
Đối với dự án đầu tư mới, khách hàng phải có vốn tham gia tối thiểu b ng 30% tổng mức vốn đầu tư cho dự án mới. ( Tổng nhu cầu vốn của dự án gồm cả vốn cố định và vốn lưu động)
- Thứ tư: Cho vay trả góp
Khách hàng vay trả góp phục vụ tiêu dùng hoặc kinh doanh phải có phương án trả nợ gốc và lãi vay khả thi b ng các khoản thu nhập chắc chắn ổn định. NHNo&PTNT huyện Thanh Oai và khách hàng có thể thoả thuận việc cho vay trả góp theo một trong hai phương thức: cho vay trả góp theo lãi gộp; cho vay trả góp theo dư nợ thực tế.
- Thứ năm: Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng
Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu dự phịng nguồn vốn tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định nh m đảm bảo khả năng chủ động về tài chính khi thực hiện SXKD, dịch vụ, đời sống.
Sau khi duyệt cho vay theo hạn cho vay tín dụng dự phòng, NHNo&PTNT huyện Thanh Oai và khách hàng ký hợp đồng cho vay hạn mức dự phịng, trong đó NHNo&PTNT huyện Thanh Oai cam kết đảm bảo
sẵn sang cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức cho vay dự phòng trong một khoảng thời gian nhất định và khách phải trả phí cho hạn mức cho vay dự phòng.
- Thứ sáu: Các phương thức cho vay khác
Khách hàng có thể thấu Chi trên tài khoản tiền gửi thanh tốn, Khách hàng có thể được sử dụng một hạn mức cho vay nhất định trong thẻ tín dụng, Ngồi ra NHNo&PTNT huyện Thanh Oai còn thực hiện bảo lãnh cho khách hàng cá nhân. Có nhiều loại hình bảo lãnh như bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán Nhưng hoạt động thường xuyên và mang lại thu nhập nhiều nhất cho ngân hàng vẫn là bảo lãnh thanh toán. NHNo&PTNT huyện Thanh Oai sẽ thu phí bảo lãnh của khách hàng và cam kết với người thụ hưởng sẽ thanh tốn hộ nếu khách hàng khơng thanh toán đầy đủ. NHNo&PTNT huyện Thanh Oai cũng thực hiện Chiết khấu thương phiếu cho khách hàng nhưng chủ yếu là bộ chứng từ xuất khẩu.
Hiện tại chi nhánh cùng với hệ thống NHNoViệt Nam sử dụng phận
mềm IPCAS thuận tiện cho hoạt động giao dịch hàng ngày, khách hàng có nhu cầu thanh toán hoặc chuyển tiền qua Ngân hàng được phục vụ nhanh chóng với phong cách giao dịch văn minh lịch sự tạo khơng khí vui tươi trong quá trình làm việc. Đối với khách hàng chuyển tiền cùng hệ thống NHNo chỉ cần làm thủ tục nhanh chóng và nộp tiền, sau khi giao dịch được khớp lệnh số tiền sẽ được chuyển ngay vào tài khoản của đối tượng chuyển đến.
Do tính chất là một huyện miền núi nên hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh không mấy khởi sắc, số lượng các hoạt động kinh doanh ngoại tệ rất nhỏ bé, và số lượng ngoại tệ giao dịch không lớn. Khách hàng có nhu cầu mua Ngoại tệ của Ngân hàng thường được xem xét rất kỹ lưỡng để tránh rủi ro.
3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong suốt quá tình hoạt động kinh doanh, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thanh Oai đã không ngừng phấn đấu và ln ln hồn thành kế hoạch được giao. Nhờ đó mà kết quả kinh doanh của ngân hàng không ngừng được nâng cao, thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 3.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh huyện Thanh Oai
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So sánh 2019/2018 Số tiền Tỷ trọng So sánh 2020/2019 Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỷ lệ % Tổng thu 34.313 100 36.795 100 2.482 7,23 38.290 100 3.977 11,6 Thu lãi. 32.819 95,65 35.136 95,49 2.317 7,06 36.183 94,5 3.364 10,25 Thu bất thường 844 2,46 875 2,38 31 3,67 964 2,52 120 14,22 Thu dịch vụ. 650 1,89 784 2,13 134 20,62 1.143 2,19 493 75,85 Tổng chi. 31.813 100 34.120 100 2.370 7,25 35.205 100 3.392 10,66 Chi về huy động vốn 21.739 68,34 23.995 70,32 2.256 10,38 25.527 72,51 3.788 17,43 Chi khác 10.074 31,66 10.125 29,68 51 0,51 9.678 29,49 -396 -3,93 Chênh lệch thu chi 2.500 - 2.675 - 175 7 3.085 - 585 23,4
(Nguồn: Phịng kế tốn- ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Thanh Oai
gi i đoạn 2018- 2020)
Qua bảng trên cho ta thấy:
Tổng thu của chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2018, tổng thu của chi nhánh đạt được là 34.313 triệu đồng, đến năm 2019 tổng thu của chi nhánh đạt 36.795 triệu đồng, tăng 2.482 triệu đồng tương ứng với mức tăng 7,23% so với năm 2018. Năm 2020, tổng thu của chi nhánh đạt 38.290 triệu đồng, tăng 3.977 triệu đồng tương ứng với mức tăng 11,6% so với năm 2019, cho thấy chi nhánh đã có những bước đi phù hợp để tăng doanh thu. Tổng thu tăng chủ yếu là do tăng thu từ lãi, nguyên nhân là do chi nhánh đã tăng được các khoản cho vay đối với người tiêu dùng, bên cạnh đó lãi suất tăng cũng là nguyên nhân khiến thu từ lãi tăng lên. Tuy thu từ dịch vụ của chi
nhánh vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu tuy nhiên doanh số đạt được từ thu dịch vụ qua các năm vẫn tăng. Điều đó cho thấy chi nhánh đã chú trọng hơn vào các hoạt động dịch vụ nh m tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Điều này được thể hiện rõ nét qua tỷ trọng thu từ lãi trong tổng thu của chi nhánh có chiều hướng giảm nhẹ trong các năm 2018 đến 2020, trong khi đó tỷ trọng thu từ dịch vụ của chi nhánh tăng, cụ thể là 2018 tỷ trọng của thu dịch vụ là 1,89%, năm 2019 là 2,14%, năm 2020 là 2,98%. Nhìn vào đó cho thấy chi nhánh đã chú trọng vào phát triển và khuyến khích khách hàng trên địa bàn sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng, đây là hướng đi đúng và tất yếu đối với các Ngân hàng.
Cùng với sự tăng lên của tổng thu, nhìn vào bảng số liệu ta thấy được tổng chi của chi nhánh cũng tăng dần qua các năm. Năm 2018 tổng chi của chi nhánh là 31.813 triệu đồng, năm 2019 là 34.120 triệu đồng, tăng 2.307 triệu đồng tương ứng với mức tăng 7,25% so với năm 2018; năm 2020 là 35.205 triệu đồng, tăng 3.392 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 10,66% so với năm 2019. Sự tăng lên của chi phí chủ yếu là do sự tăng lên của chi phí huy động vốn. Nguyên nhân chính là do nền kinh suy thoái ảnh hưởng đến tâm lý của người dân, lạm phát tăng làm cho đồng tiền mất giá, gửi tiền vào Ngân hàng không hiệu quả b ng việc đầu tư vào các loại hình khác, cho nên để thu hút tiền gửi từ dân cư, lãi suất huy động tăng lên để khuyến khích người dân gửi tiền. Tuy nhiên chi nhánh cũng đã giảm thiểu các khoản chi không cần thiết khác nh m giảm bớt chi phí hoạt động, nhưng vẫn đảm bảo được các hoạt động.
3.3. Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân
3.3.1. Tổng hợp tình hình cho vay khách hàng cá nhân
Khi Chi nhánh bắt đầu đi vào hoạt đồng thì những khoản cho vay cá nhân chỉ được thực hiện với các cán bộ, nhân viên của Chi nhánh và các
Ngân hàng khác trong hệ thống NHNo & PTNT. Hiện nay, hoạt động cho vay cá nhân đang được Ngân hàng triển khai rộng rãi đối với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau và đã đạt được những thành công bước đầu tư tạo tiền đề phát triển trong tương lai. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh không ngừng tăng cao, đã góp phần làm tăng tổng dư nợ, từ đó tạo nguồn thu làm tăng thu nhập cho toàn Ngân hàng
Bảng 3.5: Tình hình hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số tiền So sánh 2019/2018 Số tiền So sánh 2020/2019 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
Doanh số cho vay
KHCN 32.125 37.596 5.471 17,03 38.317 721 1,91 Doanh số thu nợ cho
vay KHCN 12.207 15.038 2.831 23,19 15.234 196 1,3 Dư nợ cho vay KHCN 19.918 22.558 2.640 13,25 23.083 525 2,32
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 0,9 0,52 - 0,84 -
(Nguồn: Phòng kế toán- ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Thanh Oai GĐ 2018-2020)
Doanh số cho vay KHCN năm 2018 là 32.125 triệu đồng. Doanh số cho vay KHCN năm 2019 là 37.596 triệu đồng tăng 5.471 triệu đồng, tương đương với mức tăng 17,03% so với năm 2018. Năm 2020 là 38.317 triệu đồng tăng 721 triệu đồng, tăng 1,91% so với năm 2019. Hoạt động cho vay tiêu dùng trong 3 năm qua đã chứng minh cho ta thấy là hoạt động cho khách hàng cá nhân dùng đang đước quan tâm và phát triển. Năm 2020, mặc dù chịu sự ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 nhưng cũng không làm ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Chi nhánh. Ý thức được những thuận lợi, khó khăn trong năm 2020, Agribank huyện Thanh Oai đã nhận thức đúng định hướng chỉ đạo của Agribank cấp trên, thường xuyên bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của huyện đề ra nhiều giải pháp kinh doanh phù hợp với thực tế. Trong
năm 2018 dư nợ cho vay cá nhân là 19.918 triệu đồng, năm 2019 dư nợ cho vay cá nhân của chi nhánh đạt 22.558 triệu đồng tăng 2.640 triệu đồng, tương đương với mức tăng 13,25% so với năm 2018.
Năm 2020 dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh đạt 23.083 triệu đồng tăng 525 triệu đồng, tương đương với mức tăng 2,32% so với năm 2019. Để đạt được kết quả này chi nhánh đã triển khai các kế hoạch của tỉnh một cách hợp lý, với các hình thức cho vay khách hàng cá nhân dùng hiệu quả, các chương trình khuyến mãi, và cơng tác tun truyền các loại hình dịch vụ của Ngân hàng nói chung và dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân nói riêng tới người dân đạt hiệu quả tốt, cho họ thấy được lợi ích và sự đảm bảo của loại hình dịch vụ này. Năm 2018 tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh là 0,9%. Năm