Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So sánh 2019/2018 Số tiền Tỷ trọng So sánh 2020/2019 Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỷ lệ % Tổng thu 34.313 100 36.795 100 2.482 7,23 38.290 100 3.977 11,6 Thu lãi. 32.819 95,65 35.136 95,49 2.317 7,06 36.183 94,5 3.364 10,25 Thu bất thường 844 2,46 875 2,38 31 3,67 964 2,52 120 14,22 Thu dịch vụ. 650 1,89 784 2,13 134 20,62 1.143 2,19 493 75,85 Tổng chi. 31.813 100 34.120 100 2.370 7,25 35.205 100 3.392 10,66 Chi về huy động vốn 21.739 68,34 23.995 70,32 2.256 10,38 25.527 72,51 3.788 17,43 Chi khác 10.074 31,66 10.125 29,68 51 0,51 9.678 29,49 -396 -3,93 Chênh lệch thu chi 2.500 - 2.675 - 175 7 3.085 - 585 23,4
(Nguồn: Phịng kế tốn- ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Thanh Oai
gi i đoạn 2018- 2020)
Qua bảng trên cho ta thấy:
Tổng thu của chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2018, tổng thu của chi nhánh đạt được là 34.313 triệu đồng, đến năm 2019 tổng thu của chi nhánh đạt 36.795 triệu đồng, tăng 2.482 triệu đồng tương ứng với mức tăng 7,23% so với năm 2018. Năm 2020, tổng thu của chi nhánh đạt 38.290 triệu đồng, tăng 3.977 triệu đồng tương ứng với mức tăng 11,6% so với năm 2019, cho thấy chi nhánh đã có những bước đi phù hợp để tăng doanh thu. Tổng thu tăng chủ yếu là do tăng thu từ lãi, nguyên nhân là do chi nhánh đã tăng được các khoản cho vay đối với người tiêu dùng, bên cạnh đó lãi suất tăng cũng là nguyên nhân khiến thu từ lãi tăng lên. Tuy thu từ dịch vụ của chi
nhánh vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu tuy nhiên doanh số đạt được từ thu dịch vụ qua các năm vẫn tăng. Điều đó cho thấy chi nhánh đã chú trọng hơn vào các hoạt động dịch vụ nh m tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Điều này được thể hiện rõ nét qua tỷ trọng thu từ lãi trong tổng thu của chi nhánh có chiều hướng giảm nhẹ trong các năm 2018 đến 2020, trong khi đó tỷ trọng thu từ dịch vụ của chi nhánh tăng, cụ thể là 2018 tỷ trọng của thu dịch vụ là 1,89%, năm 2019 là 2,14%, năm 2020 là 2,98%. Nhìn vào đó cho thấy chi nhánh đã chú trọng vào phát triển và khuyến khích khách hàng trên địa bàn sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng, đây là hướng đi đúng và tất yếu đối với các Ngân hàng.
Cùng với sự tăng lên của tổng thu, nhìn vào bảng số liệu ta thấy được tổng chi của chi nhánh cũng tăng dần qua các năm. Năm 2018 tổng chi của chi nhánh là 31.813 triệu đồng, năm 2019 là 34.120 triệu đồng, tăng 2.307 triệu đồng tương ứng với mức tăng 7,25% so với năm 2018; năm 2020 là 35.205 triệu đồng, tăng 3.392 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 10,66% so với năm 2019. Sự tăng lên của chi phí chủ yếu là do sự tăng lên của chi phí huy động vốn. Nguyên nhân chính là do nền kinh suy thoái ảnh hưởng đến tâm lý của người dân, lạm phát tăng làm cho đồng tiền mất giá, gửi tiền vào Ngân hàng không hiệu quả b ng việc đầu tư vào các loại hình khác, cho nên để thu hút tiền gửi từ dân cư, lãi suất huy động tăng lên để khuyến khích người dân gửi tiền. Tuy nhiên chi nhánh cũng đã giảm thiểu các khoản chi không cần thiết khác nh m giảm bớt chi phí hoạt động, nhưng vẫn đảm bảo được các hoạt động.
3.3. Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân
3.3.1. Tổng hợp tình hình cho vay khách hàng cá nhân
Khi Chi nhánh bắt đầu đi vào hoạt đồng thì những khoản cho vay cá nhân chỉ được thực hiện với các cán bộ, nhân viên của Chi nhánh và các
Ngân hàng khác trong hệ thống NHNo & PTNT. Hiện nay, hoạt động cho vay cá nhân đang được Ngân hàng triển khai rộng rãi đối với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau và đã đạt được những thành công bước đầu tư tạo tiền đề phát triển trong tương lai. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh không ngừng tăng cao, đã góp phần làm tăng tổng dư nợ, từ đó tạo nguồn thu làm tăng thu nhập cho toàn Ngân hàng
Bảng 3.5: Tình hình hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số tiền So sánh 2019/2018 Số tiền So sánh 2020/2019 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
Doanh số cho vay
KHCN 32.125 37.596 5.471 17,03 38.317 721 1,91 Doanh số thu nợ cho
vay KHCN 12.207 15.038 2.831 23,19 15.234 196 1,3 Dư nợ cho vay KHCN 19.918 22.558 2.640 13,25 23.083 525 2,32
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 0,9 0,52 - 0,84 -
(Nguồn: Phòng kế toán- ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Thanh Oai GĐ 2018-2020)
Doanh số cho vay KHCN năm 2018 là 32.125 triệu đồng. Doanh số cho vay KHCN năm 2019 là 37.596 triệu đồng tăng 5.471 triệu đồng, tương đương với mức tăng 17,03% so với năm 2018. Năm 2020 là 38.317 triệu đồng tăng 721 triệu đồng, tăng 1,91% so với năm 2019. Hoạt động cho vay tiêu dùng trong 3 năm qua đã chứng minh cho ta thấy là hoạt động cho khách hàng cá nhân dùng đang đước quan tâm và phát triển. Năm 2020, mặc dù chịu sự ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 nhưng cũng không làm ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Chi nhánh. Ý thức được những thuận lợi, khó khăn trong năm 2020, Agribank huyện Thanh Oai đã nhận thức đúng định hướng chỉ đạo của Agribank cấp trên, thường xuyên bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của huyện đề ra nhiều giải pháp kinh doanh phù hợp với thực tế. Trong
năm 2018 dư nợ cho vay cá nhân là 19.918 triệu đồng, năm 2019 dư nợ cho vay cá nhân của chi nhánh đạt 22.558 triệu đồng tăng 2.640 triệu đồng, tương đương với mức tăng 13,25% so với năm 2018.
Năm 2020 dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh đạt 23.083 triệu đồng tăng 525 triệu đồng, tương đương với mức tăng 2,32% so với năm 2019. Để đạt được kết quả này chi nhánh đã triển khai các kế hoạch của tỉnh một cách hợp lý, với các hình thức cho vay khách hàng cá nhân dùng hiệu quả, các chương trình khuyến mãi, và cơng tác tun truyền các loại hình dịch vụ của Ngân hàng nói chung và dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân nói riêng tới người dân đạt hiệu quả tốt, cho họ thấy được lợi ích và sự đảm bảo của loại hình dịch vụ này. Năm 2018 tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh là 0,9%. Năm 2019, tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh giảm xuống còn 0,52% do Chi nhánh đã xử lý được 1 khoản vay của khách hàng. Trong năm 2020 tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh tăng lên 0,84%, nguyên nhân của việc này là do đại dịch Covid 19 kéo dài làm ảnh hưởng đến cuộc sống và thu nhập của người dân, cho nên xuất hiện các khoản nợ quá hạn, bên cạnh đó cũng là do ý thức của người đi vay còn hạn chế, xuất hiện sự chây ỳ trong việc trả nợ Ngân hàng. Tỷ lệ này vẫn n m trong mức an toàn của chi nhánh, tuy nhiên chi nhánh cần thực hiện ngay các biện pháp để thu hồi các khoản nợ quá hạn này, tránh tình trạng các cá nhân khác vi phạm. Chi nhánh cũng cần chú ý đến công tác uản lý rủi ro và xử lý nợ để giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu này.
Đạt được kết quả trên là do Chi nhánh đã xác định được rõ mục tiêu phát triển, tạo ra được lợi thế so sánh trong hoạt động kinh doanh của mình giữa mơi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Lợi thế so sánh của Ngân hàng chính là hoạt động cho vay tiêu dùng, dư nợ cho vay tiêu dùng tăng lên qua các năm và chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ.
3.3.2. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân
- Phân loại cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng.
Hiện nay, nhu cầu vay cá nhân trong dân cư là rất lớn, tuy nhiên Chi nhánh huyện Thanh Oai vẫn chưa chủ động nghiên cứu tiếp cận thị trường. Các đối tượng vay cá nhân mới chỉ dừng lại ở nhu cầu vay tiêu dùng chủ yếu là cho vay sửa chữa, mua nhà ở; cho vay mua sắm vật dụng gia đình cho vay mua phương tiện đi lại, còn vay sản xuất kinh doanh thì cịn nhỏ lẻ.
Bảng 3.6: Doanh số cho vay KHCN phân theo mục đích sử dụng vốn.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So sánh 2019/2018 Số tiền Tỷ trọng So sánh 2020/2019 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
Cho vay sửa
chữa, mua nhà. 15.365 47,83 17.859 47,5 2.494 16,23 18.355 47,9 496 2,77 Cho vay mua sắm
vật dụng gia đình 4.816 15 5.902 15,7 1.086 22,55 6.031 15,74 129 2,19 Cho vay mua
phương tiện đi lại 11.944 37,17 13.835 36,8 1.891 15,83 13.931 36,36 96 0,7
Tổng doanh số
cho vay KHCN 32.125 100 37.596 100 5.471 17,03 38.317 100 11.192 34,84
(Nguồn: Phòng kế toán- ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Thanh Oai
gi i đoạn 2018 - 2020)
Ta thấy cơ cấu cho vay cá nhân tại Chi nhánh chưa đồng đều, chủ yếu tập trung vào cho vay sửa chữa, mua đất xây nhà cửa và cho vay mua ô tô, xe máy và các phương tiện đi lại khác.
- Cho vay sửa chữa, mua nhà cửa và cho vay mua đất xây nhà ở chiếm tỷ trọng cao nhất vì nhu cầu nhà ở của người dân là rất lớn và mỗi khoản vay để mua nhà và đất có giá trị lớn. Doanh số cho vay sửa chữa, mua nhà ở năm 2018 là 15.365 triệu đồng. Năm 2019 là 17.859 triệu đồng chiếm 47,5% tổng doanh số cho vay tiêu dùng, tăng 2.494 triệu đồng, tương đương với mức tăng 16,23% so với năm 2018.
Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19. Nhưng với sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị nói chung, sự điều hành chính sách tiền tệ ngành ngân hàng nói riêng, đã góp phần tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn nên tổng doanh số cho vay cá nhân vẫn tăng nhẹ. Cho vay sửa chữa, mua nhà chiếm 47,9 % tổng doanh số cho vay cá nhân, đạt 18.355 triệu đồng, tăng 496 triệu đồng tương đương với mức tăng 2,77% so với năm 2019. Đối với cho vay mua sắm vật dụng gia đình, doanh số cho vay năm 2018 là 4.816 triệu đồng, chiếm 15% trong tổng doanh số cho vay KHCN. Năm 2019, doanh số cho vay là 5.902 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22,55% so với năm 2018. Năm 2020, doanh số cho vay vẫn tăng nhẹ 129 triệu đồng so với năm 2019, tương đương với tỷ lệ 2,19%. Chi nhánh tập trung nhiều vào cho vay đối với nhu cầu cho vay sửa chữa, mua nhà cửa vì cho r ng có khả năng rủi ro thấp. Ngân hàng sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo, khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ, Ngân hàng thực hiện bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Tuy nhiên trong thực tế, việc cho vay đối với nhu cầu này tiềm ẩn nhiều rủi ro do việc thẩm định hồ sơ nhà đất là rất phức tạp, việc xử lý tài sản đảm bảo là nhà, đất phải qua nhiều thủ tục mất nhiều thời gian. Ngoài ra, việc cho vay đối với đối tượng này đang bị hạn chế do tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất còn rất chậm.
- Cho vay để mua sắm phương tiện đi lại cũng đang phát triển mạnh trong thời gian gần qua. Doanh số cho vay năm 2020 là 13.931 triệu đồng chiếm 36,36% trong tổng doanh số cho khách hàng cá nhân , và tăng so với 2018 là khoảng 16,63%, tăng so với năm 2019 là khoảng 0,7%. Đối tượng chủ yếu là những người làm cơng ăn lương có thu nhập ổn định tại các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó các cá nhân lại được sự đảm bảo của cơ quan nơi đang cơng tác cho nên Ngân hàng có thể yên tâm được nguồn trả nợ của khách hàng. Kinh tế của huyện đang ngày càng tăng cao, với kinh tế tăng lên thì nhu cầu mua sắm các phương tiện đi lại của người dân ngày càng nhiều, nắm bắt được nhu cầu đó, và thấy đây là một loại hình cho vay nhiều tiềm năng chi nhánh đã chú trọng phát triển loại hình dịch vụ này.
- Phân loại cho vay khách hàng cá nhân theo thời gian.
Bảng 3.7: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân phân theo thời gian
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So sánh 2019/2018 Số tiền Tỷ trọng So sánh 2020/2019 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Cho vay ngắn hạn. 10.272 31,98 13.712 36,47 3.440 33,49 14.211 37,08 499 3,64 cho vay trung
và dài hạn. 21.853 69,02 23.884 63,53 2.031 9,29 24.106 62,92 222 0,93
Tổng doanh
số CV KHCN 32.125 100 37.596 100 5.471 17,03 38.317 100 721 1,92
(Nguồn: Phịng kế tốn- ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Thanh Oai
gi i đoạn 2018 - 2020)
Qua bảng trên cho ta thấy doanh số cho vay tiêu dùng của chi nhánh tài trợ cho các khoản vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn. Trong năm 2018 cho vay trung và dài hạn đạt 21.853 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 69,02%. Doanh số cho vay ngắn hạn chỉ chiếm 31,98%. Trong năm 2019 cho vay trung và dài hạn đạt 23.884 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 65,53% tổng doanh số cho vay còn cho vay khách hàng cá nhân ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng 36,47%. Nguyên nhân chính là do mục đích sử dụng vốn vay của người dân chủ yếu là vay để sữa chữa và mua nhà, bên cạnh đó là mua sắm các phương tiện đi lại đắt tiền có giá trị lớn, cho nên thời hạn cho vay dài hơn. Năm 2017 tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân trung và dài hạn có dấu hiệu giảm xuống tuy nhiên không phải là do chi nhánh không chú trọng vào các khoản cho vay trung và dài hạn mà nguyên nhân chính là do lãi suất Ngân hàng có xu hướng tăng lên, khách hàng có xu hướng chuyển sang vay các khoản vay ngắn hạn với mức lãi suất thấp hơn để giảm gánh nặng nợ nần. Bên cạnh đó thu nhập của người dân tăng lên, nên số tiền để họ sửa chữa mua nhà và sản xuất kinh doanh đã có một phần lớn là vốn của bản thân họ, người dân chỉ vay thêm một phần vốn của Ngân hàng để thực hiện dự án của mình, và sẽ trả trong tương lai.
Tuy nhiên doanh số cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh trong 3 năm 2018, 2019 và 2020 có xu hướng tăng, năm 2018 doanh số cho vay tiêu dùng là 32.125 triệu đông, năm 2019 doanh số cho vay tiêu dùng là 37.596 triệu đồng tăng 5.471triệu đồng và đến năm 2020 doanh số cho vay tiêu dùng đã đạt 38.317 triệu đồng, tăng 721 triệu đồng. Một lần nữa cho thấy cho vay khách hàng cá nhân vẫn được chi nhánh chú trọng và phát triển.
3.4. Đánh giá kết quả cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Oai hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Oai
3.4.1. Đánh giá kết quả cho vay khách hàng cá nhân theo các chỉ tiêu
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng hàng cá nhân đã và đang tăng cao, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế. Nắm bắt được tình hình này, Agribank Chi nhánh huyện Thanh Oai đã xúc tiến kịp thời và không ngừng mở rộng hoạt động cho vay khách hàng hàng cá nhân theo đúng chủ trương của Chính Phủ và NHNN thơng qua