Tổng quan về quận Long Biên

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 50)

2.2 .Phƣơng pháp đặc thù của Kinh tế chính trị

3.1. Tổng quan về quận Long Biên và lực lƣợng lao động nữ quận Long Biên

3.1.1. Tổng quan về quận Long Biên

3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

* Vị trí địa lý

Long Biên là một quận nội thành nằm ở phía Đơng Bắc của thành phố Hà Nội,

nằm ở tả ngạn sơng Hồng, có diện tích đất tự nhiên là 60 km2 lớn nhất trong tất cả

các quận của Thủ đô. Về địa lý, quận Long Biên tiếp giáp với các khu vực sau: Hƣớng Đông và hƣớng Nam tiếp giáp với huyện Gia Lâm có ranh giới là sơng Đuống và quốc lộ 1A mới.

Hƣớng Tây tiếp giáp với quận Tây Hồ, quận Hoàn Kiếm và quận Hai Bà Trƣng có ranh giới tự nhiên là sông Hồng.

Hƣớng Tây Nam tiếp giáp quận Hồng Mai có ranh giới là sơng Hồng. Hƣớng Bắc giáp huyện Đông Anh bởi ranh giới là sông Đuống.

Long Biên có 14 đơn vị hành chính, đƣợc chia làm 14 phƣờng: Bồ Đề, Đức Giang, Cự Khối, Gia Thụy, Long Biên, Giang Biên, Ngọc Lâm, Phúc Đồng, Ngọc Thụy, Phúc Lợi, Thạch Bàn, Sài Đồng, Việt Hƣng, Thƣợng Thanh.

Quận Long Biên có vị trí quan trọng về kinh tế, an ninh quốc phịng, chính trị và văn hoá - xã hội đối với Thủ đơ Hà Nội. Với vị trí địa lý đặc thù của Quận nằm giữa hai con sông lớn (sông Hồng và sông Đuống) là tiềm năng quan trọng cho phát triển đô thị hiện đại, đồng thời tạo đƣợc sự giao lƣu trong hoạt động kinh tế.

Quận Long Biên là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng với nhiều đƣờng giao thông lớn nhƣ đƣờng hàng không (Sân bay Gia Lâm), đƣờng sắt (Ga Gia Lâm), quốc lộ (quốc lộ 1A, 1B, 5), đƣờng thuỷ (sông Hồng, sông Đuống) nối liền các tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh...), các tỉnh phía Đơng Bắc (Hải Phịng, Quảng Ninh...). Đây là điều kiện thuận lợi cho sự liên kết kinh tế giữa Quận với các tỉnh và thành phố lân cận, mở rộng thị trƣờng kinh doanh và dịch

vụ, phát triển thành địa điểm tích tụ và phân luồng hàng hố, dịch vụ giữa Hà Nội với các tỉnh phía Bắc.

Quận Long Biên là một mắt xích quan trọng trên trục tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, nằm ở trung tâm của một trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của đất nƣớc. Tiếp giáp với quận Long Biên là các “điểm nóng” về phát triển kinh tế nhƣ Hƣng Yên, Bắc Ninh. Với vị trí địa lý này đã tạo nên một sức hút mạnh để quận Long Biên phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, cùng với nhịp độ phát triển chung của Thủ đô.

Vị trí địa lý thuận lợi, có tính đặc trƣng rất riêng biệt so với các quận nội thành khác sẽ tạo điều kiện cho quận Long Biên phát triển các ngành kinh tế - xã hội, đặc biệt là thƣơng mại dịch vụ.

* Đất đai:

Quận Long Biên có diện tích 6.038 ha, là quận có diện tích lớn nhất trong số các quận nội thành Hà Nội.

Đối với quận Long Biên, quỹ đất rộng lớn chính là một nguồn lực quan trọng trong q trình phát triển kinh tế- xã hội của Quận. Với quỹ đất hiện có và điều kiện địa chất tốt là điều kiện thuận lợi để phát triển một đô thị hiện đại, đồng bộ, phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, các khu thƣơng mại dịch vụ.

Quận Long Biên đang trong quá trình đơ thị hố với tốc độ cao, nhu cầu sử dụng đất rất lớn, đặc biệt là đất đô thị và đất chuyên dùng. Đồng thời với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sử dụng đất cũng sẽ có những biến động liên tục theo hƣớng giảm dần đất nông nghiệp, tăng quỹ đất nhà ở, đất thƣơng mại và công nghiệp sạch.

Với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp và diện tích đất chƣa sử dụng khá lớn tại các phƣờng trên địa bàn quận là điều kiện thuận lợi, tạo sức hút các nguồn lực khác đầu tƣ cho sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là phát triển thƣơng mại dịch vụ. Bên cạnh đó, quận Long Biên cũng có cơ hội để xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật đô thị theo hƣớng hiện đại, đáp ứng yêu cầu của một quận nội thành của Thủ đơ.

Bảng 3.1: Diện tích quận Long Biên so với các quận nội thành Hà Nội

Quận Diện tích (ha) Quận Diện tích (ha)

Long Biên 6.038 Đồng Đa 980

Hoàng Mai 4.104 Ba Đình 925

Tây Hồ 2.4 Thanh Xuân 911

Hai Bà Trƣng 1.017 Hoàn Kiếm 529

Cầu Giấy 1.204

(Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội, năm 2020)

Bên cạnh lợi thế, những đặc điểm về tự nhiên cũng đã ảnh hƣởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế của quận, do đó cũng ảnh hƣởng lớn tới giải quyết việc làm cho lao động nữ. Chẳng hạn nhƣ điều kiện tự nhiên khó khăn cho phát triển sản xuất, quỹ đất cho nơng nghiệp giảm vì vậy ảnh hƣởng lớn đến giải quyết việc làm cho lao động nữ.

3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội * Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

Từ khi thành lập (2003) đến nay, quận Long Biên duy trì tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 15-21%/năm. Đến nay, tỷ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ chiếm 73,39%, công nghiệp - xây dựng chiếm 26,5%, nơng nghiệp giảm cịn 0,11%. Số doanh nghiệp trên địa bàn gấp 13 lần so với ngày đầu thành lập; thu ngân sách gấp 46,6 lần (năm 2004 thu ngân sách đạt 237,4 tỷ đồng; đến năm 2020 đạt 11.072 tỷ đồng).

Mặc dù bị ảnh hƣởng của đại dịch COVID-19 nhƣng năm 2020 quận đã hoàn thành toàn diện 16/16 chỉ tiêu kinh tế -xã hội, trong đó có 9/16 chỉ tiêu hồn thành vƣợt so với kế hoạch nhƣ: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (329%), chỉ tiêu giảm hộ nghèo (195%), thu ngân sách (107%). Hoàn thành 13/15 chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2015-2020.

Trong năm 2020, quận đã khởi công 60/62 dự án với tổng mức đầu tƣ 3.110 tỷ đồng; hoàn thành 38/46 dự án; phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ 41 dự án, với tổng mức đầu tƣ 3.375 tỷ đồng.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi cơ cấu lao động trên địa bàn quận theo xu hƣớng thƣơng mại, dịch vụ. Số lao động trong các ngành công nghiệp và

thƣơng mại, dịch vụ ngày càng tăng lên, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm đi. Trên tồn quận đã có hơn 2.700 doanh nghiệp và gần 10.000 hộ kinh doanh cá thể, tăng gấp 3,5 lần so với năm 2006 (năm 2006 là 740 doanh nghiệp và gần 3.000 hộ). Trong đó có trên 80% là hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ.

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế quận Long Biên năm 2020

(Nguồn: Chi cục thống kê quận Long Biên, năm 2020) * Thu ngân sách

Thành lập cách đây gần 20 năm, đến nay, quận Long Biên đã có bƣớc phát triển mạnh, là một cực tăng trƣởng, có số thu ngân sách lớn của thành phố, công tác thu chi ngân sách trên địa bàn quận đạt kết quả tốt, nhất là các nguồn thu phục vụ cho đầu tƣ, phát triển. Tốc độ thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tốc độ tăng trung bình 21%/năm.

Hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ ngày càng phong phú, đa dạng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Hệ thống các chợ, trung tâm thƣơng mại, dịch vụ đƣợc quy hoạch lại và khuyến khích xây dựng theo hƣớng từng bƣớc hình thành hệ thống thƣơng mại chất lƣợng cao.

* Khả năng về thị trường và quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại

Sự phát triển kinh tế của cả nƣớc nói chung và Hà Nội nói riêng ảnh hƣởng rất lớn đối với kinh tế trên địa bàn quận Long Biên. Trong những năm gần đây, kinh tế cả nƣớc và Thủ đô Hà Nội đã đạt đƣợc một số kết quả khả quan, đời sống của nhân dân đƣợc nâng cao, nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hoá và dịch vụ phát triển nhanh chóng. Nhờ đó, thị trƣờng hàng hố và dịch vụ ngày càng phát triển và mở rộng.

Ngoài ra, Hà Nội cũng là trung tâm, đầu mối luân chuyển hàng hoá lớn khu vực Bắc Trung bộ và cả nƣớc, hàng hoá đƣợc tiêu thụ trên địa bàn còn đƣợc vận chuyển đi nhiều địa phƣơng khác. Với hệ thống giao lƣu hàng hoá thuận lợi, hàng hoá đƣợc sản xuất trên địa bàn quận Long Biên có điều kiện tiếp cận thị trƣờng các tỉnh lân cận trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ, nhiều sản phẩm có phạm vi tiêu thụ trên địa bàn cả nƣớc hoặc xuất khẩu. Vì vậy, đối với quận Long Biên, thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc rất lớn. Đây là tiềm năng phát triển kinh tế của Quận.

Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Hà Nội nói chung và quận Long Biên nói riêng có nhiều thời cơ thuận lợi để thúc đẩy sự hợp tác kinh tế quốc tế. Ngoài thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc, các doanh nghiệp trên địa bàn Quận cịn có tiềm năng tiêu thụ trên thị trƣờng thế giới, đặc biệt thị trƣờng các nƣớc trong khu vực.

Có thể nói, khả năng liên kết và hợp tác kinh tế giữa quận Long Biên với các quận, huyện khác của Hà Nội và với các trung tâm kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng và cả nƣớc là vô cùng to lớn. Đây là một đặc thù và lợi thế của quận Long Biên cần đƣợc khai thác có hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở khu vực phía Bắc Thủ đơ Hà Nội.

* Dân số và lao động

Với 14 đơn vị hành chính cấp phƣờng, đến ngày 31/12/2020 quận có diện tích tự nhiên là 59,82 km² và dân số 322.549 ngƣời, mật độ dân số bình quân 5.392

ngƣời/km2

Bảng 3.2. Dân số và mật độ dân số trên địa bàn quận Long Biên

STT Tên đơn vị hành chính Dân số

(người) Mật độ dân số (người/km2) Toàn Quận 322.549 5.392 1 Ngọc Lâm 27.887 21.465 2 Đức Giang 35.561 13.010 3 Sài Đồng 21.335 21.992 4 Phúc Lợi 16.912 2.191 5 Giang Biên 19.786 3.011 6 Gia Thuỵ 16.188 11.627 7 Việt Hƣng 17.261 3.880 8 Thƣợng Thanh 30.864 5.573 9 Ngọc Thuỵ 36.532 3.603 10 Bồ Đề 36.004 8.152 11 Long Biên 20.220 2.445 12 Thạch Bàn 21.057 3.449 13 Cự Khối 9.670 1.693 14 Phúc Đồng 14.363 2.431

(Nguồn: Chi cục thống kê quận Long Biên, năm 2020)

Tuy nhiên sự phân bố dân cƣ là không đồng đều giữa các phƣờng trong Quận,

đông dân nhất là phƣờng Sài Đồng (21.992 ngƣời/km2), Ngọc Lâm (21.465

ngƣời/km2) nằm trong lòng thị trấn Sài Đồng, Gia Lâm cũ. Phƣờng có mật độ dân

số thấp nhất là phƣờng Cự Khối (1.693 ngƣời/km2) và Phúc Lợi (2.191 ngƣời/km2

) với phần lớn diện tích thuộc đất ngồi bãi. Mật độ dân số ở một số phƣờng khác cũng đang khá cao gây ra sự quá tải về hạ tầng và các dịch vụ xã hội.

Bảng 3.3. Cơ cấu dân số quận Long Biên

ĐVT: 1000 người

Năm Dân số trung

bình

Chia theo giới tính Chia theo

Dân số trong độ tuổi lao động Nam Nữ Nông thôn Thành thị 2016 28,137 13,739 14398 53,83 227,54 168,06 2017 28,816 14,071 14745 55,36 232,80 173,79 2018 29,750 14,539 15211 57,36 240,14 179,63 2019 30,733 15,007 15726 59,44 247,89 185,23 2020 32,254 15,972 16282 61,25 261,29 201,91 Tỷ lệ của từng bộ phận dân số (%) 2016 100,00 48,83 51,17 19,13 80,87 59,73 2017 100,00 48,83 51,17 19,21 80,79 60,31 2018 100,00 48,87 51,13 19,28 80,72 60,38 2019 100,00 48,83 51,17 19,34 80,66 60,27 2020 100,00 49,52 50,48 18,99 81,01 62,6

(Nguồn: Chi cục thống kê quận Long Biên, năm 2020)

Dân số tăng sẽ làm gia tăng lực lƣợng lao động tham gia các hoạt động kinh tế trên địa bàn Quận, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, dân số tăng nhanh cũng sẽ kéo theo những yêu cầu cấp bách về giải quyết việc làm, nhà ở và các vấn đề xã hội khác, đặc biệt là hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.

Quận Long Biên có số dân là 322.549 ngƣời, trong đó nam giới là 159.720, nữ là 162.820. Dân số phân theo nông thôn là 61.250 ngƣời, dân số phân theo thành thị là 261.290 ngƣời. Dân cƣ sống trên địa bàn chủ yếu là dân tộc kinh.

Phần lớn dân cƣ tập trung ở khu vực thành thị với 261.290 ngƣời, chiếm 80,01% tổng dân số quận. Dân số đô thị tập trung ở khu vực thị trấn Quận Long Biên với 13,4 ngàn ngƣời (chiếm trên 9% tổng dân số), nhƣ thể hiện trong bảng.

Bảng 3.4. Lao động và cơ cấu lao động quận Long Biên

Năm 2016 2017 2018 2019 2020

Lao động thực tế làm việc trong các ngành KT (1000 người)

Tổng 168,06 173,79 179,63 185,23 201,91

TM-DV 102,08 99,46 95,24 94,63 114,40

Công nghiệp, xây dựng 32,02 36,04 40,34 42,68 45,71

Nông nghiệp 33,96 38,29 44,05 47,92 41,80

Lao động thực tế làm việc theo TPKT (1000 người)

Tổng 168,06 173,79 179,63 185,23 201,91

Nhà nƣớc 6,60 5,77 6,22 6,43 7,05

Tập thể 132,28 68,89 91,54 91,54 97,93

Tƣ nhân 0,09 2,66 2,87 3,13 3,53

Cá thể 21,13 - 79,00 84,13 93,38

Tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành kinh tế (%)

Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

TM-DV 60,74 57,23 53,02 51,09 56,66

Công nghiệp, xây dựng 19,05 20,74 22,46 23,04 22,64

Nông nghiệp 20,20 22,02 24,52 25,87 20,70

Tỷ lệ lao động thực tế làm việc trong các TPKT (%)

Tổng 100,00 44,50 100,00 100,00 100,00

Nhà nƣớc 3,93 3,32 3,46 3,47 3,49

Tập thể 78,71 39,64 50,96 49,42 48,50

Tƣ nhân 17,36 1,53 45,58 47,11 48,0

(Nguồn: Chi cục thống kê quận Long Biên, năm 2020)

Lao động ở Long Biên đông về số lƣợng, tập trung chủ yếu vào thƣơng mại dịch vụ và khu vực kinh tế tập thể nhƣ chỉ ra trong bảng. Theo thời gian, tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ gia tăng, phản ánh xu hƣớng tất yếu của quá trình CNH. Tuy nhiên, lao động chƣa đƣợc đào tạo chuyên môn là chủ yếu và có một bộ phận khơng nhỏ lao động đi làm tại các địa phƣơng khác.

* Hệ thống cơ sở hạ tầng Kinh tế xã hội

Quận Long Biên bƣớc đầu đã hình thành hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị nhƣ giao thơng, điện, cấp thốt nƣớc nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở một quận nội thành.

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có của quận Long Biên tuy có một số cơng trình hiện đại nhƣ: đƣờng Nguyễn Văn Cừ, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Văn Linh, đƣờng

40m Thạch Bàn – đê Long Biên, đƣờng cầu Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trì, Trung tâm thƣơng mại Savico, Vincom Centre nhƣng lại thiếu đồng bộ và phân bổ không đều. Hệ thống giao thông, điện nƣớc, chiếu sáng đều chƣa đáp ứng đủ tiêu chuẩn của một quận nội thành.

Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội bƣớc đầu phát triển, công tác phổ cập giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, thể dục thể thao và văn hoá cộng đồng đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực.

Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng vẫn còn bất cập, chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực thƣơng mại không đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại của Quận.

* Văn hoá, y tế, giáo dục, an sinh xã hội

Quy hoạch và triển khai có hiệu quả các chƣơng trình, đề án đầu tƣ xây dựng mạng lƣới các trƣờng học gắn với thực hiện các nội dung của đổi mới giáo dục. Quận đã đầu tƣ cho giáo dục theo quan điểm hiện đại, đồng bộ, mở rộng quy mô giáo dục đi liền với nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện và tạo sự đồng đều về chất lƣợng giữa các trƣờng. Quận tập trung xây dựng quy hoạch hệ thống trƣờng lớp đáp ứng quy mô dạy và học trƣớc mắt và lâu dài, đầu tƣ xây dựng hệ thống trƣờng học đạt chuẩn quốc gia, mở rộng một số trƣờng, trang bị đồng bộ máy vi tính cho các trƣờng. Đội ngũ giáo viên đƣợc bổ sung về số lƣợng và chất lƣợng. Duy trì kết quả phỏ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục Trung học cơ sở. Cơng tác xã hội hóa giáo dục đƣợc đẩy mạnh, đã phát huy tốt các nguổn lực đầu tƣ cho giáo dục, các Trung tâm giáo dục cộng đồng.

Công tác thông tin tuyên truyền đƣợc quan tâm. Quản lý Nhà nƣớc trên lĩnh vực văn hoá đƣợc coi trọng. Phong trào thể dục thể thao quần chúng phát triển. Số ngƣời tham gia luyện tập thể thao thƣờng xuyên đạt 25,3%. Tỉ lệ hộ gia đình thể thao đạt 19%. Các mơn thể thao thành tích cao tiếp tục đƣợc đầu tƣ, góp phần phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, đào tạo vận động viên đạt giải trong các cuộc thi đấu

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)