2.2 .Phƣơng pháp đặc thù của Kinh tế chính trị
4.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh giải quyết việc làm cho phụ nữ trên điạ bàn
4.3.3. Nâng cao hiệu quả chính sách tín dụng hỗ trợ giải quyết việc làm cho phụ nữ
Đối với giải pháp này, trong chức năng của Hội LHPN các cấp, cần tranh thủ các nguồn vốn vay của các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc để cho phụ nữ vay phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng nguồn lực cho công tác đào tạo. Trong đó chú trọng các chƣơng trình vay từ Ngân hàng chính sách ủy thác qua đồn thể, đồng thời tín chấp với Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn để cho chị em phụ nữ vay phát triển kinh tế, tự tạo việc làm. Tăng cƣờng quản lý và thực hiện tốt chiến lƣợc tài chính vi mô vận hành cho Phụ nữ vay phát triển sản xuất kinh doanh. Huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi thơng qua các mơ hình nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm, “tổ PN tiết kiệm tín dụng”, “tín dụng tiết kiệm”, “tổ tƣơng hỗ”, “tổ góp vốn quay vịng”... các cấp Hội phụ nữ đang quản lý, thực hiện. Một mặt, để chị em phụ nữ tự huy động, khai thác vốn, sử dụng các tiềm năng sẵn có để phát triển sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm. Mặt khác, động viên nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. Đẩy mạnh hình thức cho vay vốn liên kết làm ăn theo mơ hình tổ, nhóm. Khai thác nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế, tổ chức từ thiện với những biện pháp thích hợp. Tùy theo qui mơ, tính chất của nguồn vốn để đầu tƣ, sử dụng một cách hợp lý để hỗ trợ phụ nữ phát triển sinh kế, xây dựng làng nghề, đầu tƣ cho công tác dạy nghề và các dịch vụ việc làm khác.
Cần hồn thiện hệ thống tín dụng đa dạng nhƣ hệ thống tín dụng thƣơng mại phục vụ các chủ thể sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ chế thị trƣờng; hệ thống tín dụng có tính chất bảo trợ của Nhà nƣớc để thực hiện các chƣơng trình mục tiêu của Chính phủ đề ra nhƣ Ngân hàng chính sách xã hội, Quỹ quốc gia giải quyết việc làm; Tổ chức tài chính vi mơ của các cấp Hội Phụ nữ để huy động và cho phụ nữ vay để phát triển sản xuất, giải quyết việc làm; hệ thống tín dụng cho vay luân chuyển trong cộng đồng dân cƣ gắn với địa bàn cƣ trú... Huy động, khai thác, sử dụng các nguồn vốn cho vay đến các hộ gia đình, cá nhân, chủ doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế có khả năng tự tạo việc làm hay tạo thêm việc làm mới, thu hút thêm lao động là yêu cầu cần thiết trong quá trình chuyển dịch lao động hiện nay.
Để các nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm thật sự có hiệu quả, đặc biệt là nguồn vốn ƣu đãi cho các nhóm đối tƣợng đặc thù thì cần tăng cƣờng cơng tác quản lý, giám sát, hƣớng dẫn sử dụng vốn đúng đối tƣợng, đúng mục đích, có hiệu quả. Nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội để thực sự là cơng cụ điều hành có hiệu quả chính sách tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm. Đổi mới, mở rộng sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với quy trình thủ tục đơn giản, dễ tiếp cận. Các tổ chức chính trị - xã hội cần làm tốt công tác tuyên truyền, tổ chức lồng ghép các chƣơng trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu, chuyển giao công nghệ định hƣớng thị trƣờng với việc sử dụng vốn tín dụng, giúp ngƣời vay sử dụng vốn đúng mục đích, hạn chế rủi ro.
4.3.4. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề
Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho phụ nữ cần căn cứ vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội; xây dựng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động. Hiện tại Quận đã xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Trong quy hoạch, các vấn đề phát triển nguồn nhân lực đã đƣợc đề cập và đƣợc xây dựng các chỉ tiêu cùng với các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội khác. Xây dựng đề án dạy nghề cho LĐNT với mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn.
- Tƣ vấn về lựa chọn nghề đào tạo
Trên thực tế có rất nhiều nghề đang đƣợc sử dụng trong xã hội và cũng có rất nhiều nghề đang đƣợc đào tạo dƣới nhiều hình thức khác nhau. Chính vì vậy, việc cung cấp thông tin tƣ vấn cho ngƣời lao động trƣớc khi tham gia học nghề là rất quan trọng đảm bảo ngƣời lao động đƣợc hƣớng nghiệp một cách chính xác và phù hợp đặc biệt là trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất hiện nay.
- Tƣ vấn lựa chọn trình độ đào tạo, hình thức đào tạo và cơ sở đào tạo
Do lao động nữ có sự phân hóa về nhận thức, trình độ... nên cần căn cứ vào khả năng tham gia của họ ở từng trình độ đào tạo, hình thức đào tạo để tƣ vấn cho họ trong quá trình lựa chọn nghề để học. Để thực hiện đƣợc việc này, cần giúp họ hiểu đúng về nghề nghiệp cũng nhƣ các yêu cầu về trình độ văn hóa, thời gian, tài chính... đối với mỗi loại trình độ nghề hay hình thức đào tạo.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề trên địa bàn Quận
Thực tiễn cho thấy, dạy nghề để chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp đƣợc coi là giải pháp hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo nông dân thiếu việc làm và thất nghiệp, đồng thời cũng góp phần tích cực trong việc ổn định kinh tế, xã hội trên địa bàn quận. Đào tạo nghề sẽ tạo ra nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của CNH - HĐH; tạo ra một đội ngũ nhân lực đơng đảo, có trình độ cần thiết theo một cơ cấu thích hợp, có khả năng thích ứng nhanh với mọi biến động của q trình sản xuất. Để đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cần làm tốt những công việc sau:
Đối với UBND Quận, UBND các phƣờng:
Cần rà sốt, gắn quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp với phát triển các ngành nghề; quy hoạch đất dịch vụ và đất liền kề các khu công nghiệp; đồng thời tiếp tục xây dựng trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợ ngƣời nông dân bị thu hồi đất về dạy nghề và việc làm phù hợp với tình hình thực tiễn của mỗi thôn, mỗi phƣờng. Chủ động xây dựng kế hoạch hỗ trợ dạy nghề và tạo việc làm cho ngƣời nơng dân ngay trong q trình xây dựng quy hoạch và kế hoạch thu hồi đất nơng nghiệp; tăng cƣờng kinh phí đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm
trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm và giáo dục đào tạo để hỗ trợ ngƣời nông dân bị thu hồi đất sớm chuyển đổi nghề, ổn định việc làm.
Thƣờng xuyên rà soát, tổng hợp, dự báo nhu cầu học nghề của lao động nữ trên địa bàn để xây dựng phƣơng án hỗ trợ dạy nghề. Thông báo công khai kế hoạch hàng năm về chỉ tiêu và kinh phí đƣợc duyệt cho Quận, cho các phƣờng và các cơ sở dạy nghề trên địa bàn để đăng ký số lƣợng học viên; giao nhiệm vụ và hƣớng dẫn các cơ sở dạy nghề đủ điều kiện để tổ chức các khoá dạy nghề cho phụ nữ theo kế hoạch và mức chi đã đƣợc duyệt. Đặc biệt, các địa phƣơng cần có cơ chế khuyến khích để thu hút các cơ sở doanh nghiệp tham gia vào dạy nghề, ƣu tiên cho vay vốn từ quỹ quốc gia đối với những ngƣời đã học nghề cần vốn để tạo việc làm; chỉ đạo, kiểm tra thực hiện kế hoạch hàng năm về dạy nghề ngắn hạn cho lao động nữ trên địa bàn.
Đối với các doanh nghiệp
Phải cam kết sử dụng lao động tại chỗ. Doanh nghiệp phải công khai số lƣợng tuyển dụng lao động trong dự án và theo tiến độ tuyển dụng trong từng thời kỳ, số lƣợng cần tuyển bao nhiêu, yêu cầu nghề nghiệp, trình độ, tay nghề ra sao. Khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo cơng nhân bằng chính sách hỗ trợ một phần kinh phí dạy nghề cho cơng nhân, nhân viên mới tuyển chƣa có chứng chỉ nghề.
Đối với các cơ sở dạy nghề
Tham gia dạy nghề cho lao động nữ khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mở rộng số lƣợng nghề đào tạo phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của Quận, với thực tiễn sản xuất và yêu cầu thực tế của doanh nghiệp. Việc chọn nghề và nội dung dạy nghề cần xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của địa phƣơng, phải là các nghề có nhu cầu đào tạo ở địa phƣơng và có nhiều lao động nữ tham gia học nghề. Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu cần dạy theo yêu cầu, mục tiêu của ngƣời học, biên soạn chƣơng trình hoặc chuyên đề cho phù hợp. Cùng với việc dạy cũng cần đẩy mạnh việc liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn để vừa đào tạo, vừa giải quyết việc làm cho học viên.
thôn, chủ yếu là học sinh mới tốt nghiệp phổ thông hoặc bổ túc văn hoá giúp họ chuẩn bị sẵn điều kiện chuyển sang lao động phi nông nghiệp. Với lực lƣợng lao động này, cần đặc biệt coi trọng dạy nghề, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu lao động. Hình thức đào tạo chủ yếu qua các cơ sở dạy nghề trên địa bàn.
4.3.5. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động nữ
Đây là một giải pháp để tạo việc làm mới đƣợc nhắc đến nhiều trong những năm gần đây. Do đặc điểm, một số quốc gia thiếu một đỗi ngũ phụ nữ vì vậy họ có nhu cầu nhập khẩu phụ nữ từ các quốc gia khác để tham gia làm việc trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế: công nghiệp xây dựng, điện tử, cơ khí…và bao gồm cả những cơng việc giản đơn và cả những cơng việc địi hỏi phụ nữ trí tuệ. Vì vậy, căn cứ và nhu cầu và đặc điểm công việc mà chúng ta thực hiện xuất khẩu lao động nữ để đáp ứng yêu cầu của họ.
Long Biên xác định xuất khẩu lao động nữ cũng là một hƣớng mới quan trọng để tạo việc làm cho lao động nữ, trong đó có hƣớng tới phụ nữ ở địa bàn nơng thơn, ngoại thành bị tác động của q trình đơ thị hố, với phƣơng châm: “chú trọng các vấn đề liên quan đến chuyển đổi nghề nghiệp, giảm thất nghiệp, tạo việc làm”. Tuy nhiên, đa phần lực lƣợng phụ nữ chƣa qua đào tạo về trình độ chun mơn, tay nghề cũng nhƣ chƣa có tác phong cơng nghiệp.
Do đó trong thời gian tới, để thực sự tạo ra nhiều chỗ làm mới thông qua con đƣờng xuất khẩu lao động nữ Quận cần phải:
+ Tích cực tìm kiếm những thị trƣờng mới để tăng số lƣợng phụ nữ đƣợc xuất khẩu, phù hợp với đặc điểm của phụ nữ trên địa bàn.
+ Tiếp tục ban hành những chƣơng trình, kế hoạch khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu lao động nữ tập trung vào đào tạo tay nghề, ngoại ngữ cho phụ nữ. Có nhƣ vậy, mới làm tăng về số lƣợng và chất lƣợng phụ nữ, đảm bảo giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho phụ nữ qua con đƣờng này; cũng cần hỗ trợ đối với bản thân phụ nữ, để họ có một phần kinh phí đáp ứng cho yêu cầu học tập nhằm đạt đƣợc ở mức nhất định về trình độ chun mơn và ngoại ngữ, đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà tuyển dụng
+ Đối với các phƣờng giới thiệu đƣợc nhiều phụ nữ xuất khẩu thì cũng phải có những chính sách khuyến khích.
Những giải pháp cụ thể là:
+ Quận hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp khi tuyển chọn phụ nữ địa phƣơng đi xuất khẩu lao động với mức phù hợp. Tuỳ từng thị trƣờng xuất khẩu và yêu cầu về chất lƣợng đƣa ra những mức hỗ trợ khác nhau. Thơng qua đó, khuyến khích doanh nghiệp dành các thị trƣờng có ngành, nghề phù hợp và thu nhập cao cho phụ nữ, đặc biệt là ở các phƣờng. Nhờ đó, tạo thêm nhiều việc làm cho phụ nữ. Nguồn kinh phí này do quỹ hỗ trợ việc làm thanh toán trên cơ sở hợp đồng đào tạo
Trong thời gian tới, Quận phải tiến hành chấn chỉnh, sắp xếp, qui hoạch các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động nữ, tiến hành xây dựng và phát triển từ 3 đến 4 doanh nghiệp mạnh trong lĩnh vực này. Đặc biệt là cung cấp mặt bằng, để các doanh nghiệp tiến hành công tác đào tạo, định hƣớng cho đội ngũ phụ nữ từ 3 đến 4 tháng trƣớc khi xuất cảnh theo qui định.
+ Đối với phụ nữ, Quận cũng phải có những chính sách khuyến khích hỗ trợ về một số mặt nhƣ tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục họ đƣợc vay vốn đi xuất khẩu lao động nữ với mức vay đáp ứng phần lớn số chi phí đối với từng thị trƣờng và đơn vị đứng ra bảo lãnh, tín chấp trực tiếp là UBND phƣờng nơi phụ nữ cƣ trú.
Đối với những phụ nữ nghèo, Quận có chủ trƣơng là: Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hƣớng với mức tƣơng xứng để đảm bảo cho phụ nữ nghèo có thể đi xuất khẩu lao động hoặc hỗ trợ một phần kinh phí để họ làm hộ chiếu. Nguồn kinh phí này đƣợc cấp từ quỹ hỗ trợ việc làm địa phƣơng của Quận và chuyển cho phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội để quyết toán theo danh sách phụ nữ nghèo thực tế tham gia xuất khẩu lao động của các quận, huyện cũng nhƣ danh sách của các doanh nghiệp.
+ Chính sách khuyến khích về tài chính đối với những phƣờng giới thiệu đƣợc nhiều phụ nữ đi xuất khẩu theo nhiều phƣơng án khác nhau, tuỳ thuộc vào số lƣợng phụ nữ mà các địa phƣơng này đã đƣa đi đƣợc.
KẾT LUẬN
Giải quyết việc làm cho phụ nữ có vai trị đặc biệt quan trọng cả về kinh tế và xã hội. Giải quyết việc làm cho phụ nữ có những điểm cùng giải quyết việc làm cho lao nói chung nhƣng cũng có những nét đặc thù liên quan đến phụ nữ và lao động nữ, việc làm của lao động nữ. Hơn nữa giải quyết việc làm cho phụ nữ cấp quận có những nét đặc thù so với cấp tỉnh hay với toàn bộ nền kinh tế cả về khái niệm nội dung, yếu tố ảnh hƣởng tiêu chí đánh giá. Hơn nữa đây là đề tài thuộc chun ngành Kinh tế chính trị nên cần có tiếp cận chun ngành Kinh tế chính trị. Ở tất cả các vấn đề về giải quyết việc làm cả về lý luận và thực tiễn.
Xuất phát từ cách đặt vấn đề nhƣ vậy, Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về giải quyết việc làm cho phụ nữ trên đại bàn cấp quận. Trên cơ sở lý luận đó, luận văn đã thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn cấp quận. Thực tế cho thấy mặc dù quận Long Biên đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng trong giải quyết việc làm cho phụ nữ. Tuy nhiên do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, mà chủ yếu là nguyên nhân chủ quan. Công tác giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận Long Biên vẫn có những hạn chế.
Từ cơ sở nghiên cứu về lý luận, phân tích thực trạng đánh giá giải quyết việc làm cho phụ nữ trên đại bàn quận và phân tích tình hình mới ảnh hƣởng đến giải quyết việc làm cho phụ nữ trên đại bàn quận Long Biên. Luận văn đã đƣa ra định hƣớng và các giải pháp đẩy mạnh giải quyết việc làm trên địa bàn quận Long Biên, các giải pháp đƣợc đƣa ra, trong đó tập trung vào: Hồn thiện cơng tác ban hành và tổ chức thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch về tạo việc làm cho phụ nữ; Đẩy mạnh