Giải quyết việc làm cho phụ nữ thông qua phát triển kinh tế xã hội trên địa

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 70)

2.2 .Phƣơng pháp đặc thù của Kinh tế chính trị

3.2. Phân tích thực trạng giải quyết việc làm cho phụ nữ trên điạ bàn quận Long

3.2.2. Giải quyết việc làm cho phụ nữ thông qua phát triển kinh tế xã hội trên địa

bàn quận

Quận Long biên đang là một địa điểm thu hút đƣợc đông đảo giới đầu tƣ trong nƣớc và ngồi nƣớc. Sở hữu vị trí địa lý thuận lợi, Long Biên ngày càng trở thành một trong những trọng điểm kinh tế - xã hội. Nhận ra “điểm vàng” đó, thành phố Hà Nội thực hiện dự án quy hoạch quận Long Biên nhằm biến nơi đây trở thành một trong những trung tâm phát triển kinh tế, thƣơng mại dịch vụ của Thủ đơ. Các chính sách chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội của quận giai đoạn 2016 – 2020 tập trung vào các nội dung:

Đẩy mạnh, khơi thơng các nguồn lực, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, trọng tâm phát triển thƣơng mại, dịch vụ, ƣu tiên thƣơng mại điện tử, công nghệ thông tin, kinh tế số, dịch vụ logistics, giáo dục, y tế, tài chính ngân hàng, vui chơi giải trí, du lịch, ẩm thực và lƣu trú; phấn đấu hình thành một trung tâm mua sắm cấp vùng theo quy hoạch phát triển thƣơng mại thành phố làm động lực lan tỏa cho vùng phía Đơng, Đơng Bắc. Tiếp tục chăm lo phát triển doanh nghiệp, hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, các hộ kinh doanh, khuyến khích các hộ kinh doanh phát triển thành doanh nghiệp.

Tăng cƣờng phát triển kinh tế đô thị gắn với phát triển đơ thị, các mơ hình kinh tế mới, du lịch sinh thái gắn với du lịch làng nghề; xây dựng một số tuyến phố chuyên doanh, phố đi bộ gắn với phát triển kinh tế ban đêm; đăng cai tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch, triển lãm trên địa bàn quận. Tập trung phát triển công nghiệp cơng nghệ cao; đơn đốc, đẩy nhanh tiến độ hồn thành khu công viên công nghệ phần mềm Hà Nội - Hanel; khu công viên công nghệ thông tin Hà Nội. Quan tâm phát triển hạ tầng cho sản xuất (khu, cụm công nghiệp, khu công nghệ thông tin tập trung,...); hạ tầng cho logistics, thƣơng mại, dịch vụ.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng; hỗ trợ, duy trì và nâng cao chất lƣợng vùng hoa, rau, quả an tồn sản xuất 100% theo mơ hình nơng nghiệp cơng

nghệ cao, nông nghiệp sinh thái, thân thiện môi trƣờng đạt tiêu chuẩn VietGAP. Tập trung thực hiện tốt cơng tác thu ngân sách, quyết tâm hồn thành và hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu hằng năm, trong đó, phấn đấu thu ngân sách năm 2021 tối thiểu bằng năm 2020. Từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu thu ngân sách theo hƣớng bền vững, tăng dần tỷ trọng thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng thu từ đất; tiết kiệm chi thƣờng xuyên, dành 50 đến 55% tổng chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển. Tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc.

Về công tác quy hoạch, phát triển đô thị, quản lý đất đai, trật tự xây dựng, môi trƣờng: Tập trung phối hợp trong công tác lập các quy hoạch R5, R6 vùng bãi sông Hồng và sông Đuống, điều chỉnh quy hoạch phân khu đơ thị N10; tiếp tục hồn thiện các quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch chi tiết các ơ chức năng; trong đó lƣu ý cần dành diện tích cho quỹ đất cơng cộng và đất dự trữ phát triển, sớm nghiên cứu quy hoạch không gian ngầm. Triển khai thiết kế đô thị, cảnh quan kiến trúc và thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch; phát triển đơ thị theo mơ hình TOD gắn với phát triển kinh tế đô thị; mở rộng và nâng cao chất lƣợng xây dựng tuyến phố văn minh, phƣờng văn minh đô thị. Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu việc quy hoạch các khu đô thị hiện đại có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ; phối hợp với quận Hoàn Kiếm thực hiện đề án giãn dân phố cổ. Rà soát, phân loại và tổ chức đánh giá an toàn chịu lực các khu tập thể, chung cƣ cũ xuống cấp và đề xuất giải pháp xử lý theo quy định.

Đột phá mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng, tập trung hồn thiện hệ thống hạ tầng thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải (trạm bơm Cự Khối, Thƣợng Thanh, các nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung...), giải quyết cơ bản vấn đề úng ngập cục bộ. Tiếp tục đầu tƣ, khớp nối và hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị; nhất là hạ tầng liên khu vực, hạ tầng giao thông kết nối giữa các khu vực có hệ thống đƣờng sắt quốc gia. Chủ động phối hợp triển khai một số dự án lớn nhƣ cầu Trần Hƣng Đạo, cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2, công viên chuyên đề, cảng Giang Biên, các khu đô thị mới. Quan tâm triển khai cơng tác giải phóng mặt bằng trạm biến áp tại Ngọc Thụy.

Quản lý chặt chẽ, khai thác có hiệu quả nguồn lực đất đai theo quy định, nhất là đất ngồi bãi sơng khi chƣa có quy hoạch; tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng; chủ động, quyết liệt trong cơng tác giải phóng mặt bằng. Tiếp tục đầu tƣ, cải tạo hệ thống cây xanh, vƣờn hoa, hồ nƣớc, công viên. Nâng cao chất lƣợng nƣớc sạch. Kiểm soát 100% các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trƣờng và đề xuất lộ trình di dời các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng, nhất là trong các khu dân cƣ.

Về phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân: Kiên trì triển khai thực hiện tốt 2 bộ Quy tắc ứng xử của thành phố. Quan tâm đầu tƣ, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận. Chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại; xây dựng hệ thống trƣờng chất lƣợng cao ở các cấp học, bậc học; ứng dụng các phƣơng pháp tiên tiến trong giảng dạy và học tập, tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; phấn đấu hết năm 2024 hồn thành trên 95% trƣờng cơng lập đạt chuẩn quốc gia cấp độ 1; xây dựng một số trƣờng đạt chuẩn quốc gia cấp độ 2. Nâng cao chất lƣợng y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân; đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện phát triển các bệnh viện ngồi cơng lập chất lƣợng cao. Đồng thời, quận cũng cần chú trọng đến các gia đình chính sách, ngƣời có cơng trên địa bàn; thực hiện tốt an sinh, phúc lợi xã hội...

Việc xây dựng những dự án này không chỉ giúp cho Long Biên phát triển về kinh tế, chính trị, thƣơng mại và dịch vụ mà còn thu hút các nguồn đầu tƣ lớn ở trong nƣớc và ngoài nƣớc. Đặc biệt tạo cƣ hội việc làm cho ngƣời lao động nói chung và phụ nữ trên địa bàn quận nói riêng.

Có thể kể ra một số chƣơng trình, dự án thu hút nhiều lao động nhƣ: Các chƣơng trình, dự án của trung ƣơng triển khai trên địa bàn quận, thành phố; Chƣơng trình trình xây dựng, phát triển kinh tế, hạ tầng đã thu hút đƣợc nhiều lao động nữ có việc làm trong lúc nơng nhàn, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở địa phƣơng; Việc thực hiện các chính sách, chƣơng trình: đầu tƣ xây dựng khu công nghiệp, phát triển làng nghề, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển thƣơng

mại dịch vụ đã thu hút đƣợc ngày càng nhiều lao động địa phƣơng có việc làm ổn định lâu dài :

* Thứ nhất thu hút đầu tư và phát triển các khu cơng nghiệp

Trên địa bàn quận Long Biên có nhiều khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp đi vào hoạt động không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có điều kiện mở rộng quy mơ phát triển mà cịn góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động. Điển hình nhƣ ở KCN Sài Đồng, KCN Đài Tƣ,…

Kết quả của việc thu hút đầu tƣ, phát triển các khu công nghiệp là tạo ra nhiều việc làm hơn cho ngƣời lao động của Quận, quy mô lao động làm việc trong khu công nghiệp ngày khá nhanh trong giai đoạn này. Quy mô lao động là nữ của Quận làm việc trong khu công nghiệp trên địa bàn ngày càng tăng cao.

Lao động nữ làm việc trong khu công nghiệp năm 2016 là 21.525 ngƣời, năm 2020 tăng lên 26.342 ngƣời. Trong đó tỷ lệ lao động nữ làm việc trong các khu công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng số lao động nữ của quận, năm 2016 chiếm 25,37%; đến năm 2020 tăng lên 29,53%. Nguyên nhân là do trong thời gian vừa qua, Quận đã phát huy đƣợc các lợi thế, tiềm năng nhằm thu hút đầu tƣ, phát triển các cụm công nghiệp, KCN trên địa bàn, đặc biệt là nguồn lao động dồi dào, nhân cơng giá rẻ góp phần tạo việc làm cho lao động trên địa bàn.

Bảng 3.9: Số lượng lao động nữ làm việc trong khu công nghiệp giai đoạn 2016 – 2020

ĐVT: Người

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020

Tổng số lao động nữ 84.844 85.276 85.986 86.117 89.203

Số lao động nữ làm việc trong KCN 21.525 22.342 25.968 24.276 26.342

Tỷ trọng (%) 25,37 26,2 30,2 28,19 29,53

(Nguồn: Phòng LĐTB&XH quận Long Biên)

* Thứ hai phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một trong những ƣu tiên hàng đầu trong phát kinh tế của Quận Long Biên là phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, hàng năm các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn góp phần tạo việc làm cho hàng ngàn lao động của quận. Trong

thời gian qua, quận đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thơng thống, minh bạch; cải cách thủ tục hành chính theo “cơ chế một cửa, một cửa liên thông”, rút ngắn thời gian giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính nhằm tiết kiệm kinh phí và thời gian cho mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, tạo cơ chế thuận lợi cho hoạt động và sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn Quận.

Số lƣợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ của quận trong thời gian qua đều tăng, đã thu hút và giải quyết một số lƣợng lớn việc làm cho ngƣời lao động quận Long Biên mỗi năm. Việc phát triển các doanh nghiệp đồng nghĩa với cơ hội tạo việc làm cho NLĐ, hơn nữa phát triển doanh nghiệp theo ngành kinh tế nào thì cơ hội việc làm của ngƣời lao động trong ngành đó lớn hơn. Tuy nhiên, việc thu hút lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành nông lâm thủy sản hiện nay tƣơng đối thấp hơn so với các doanh nghiệp ngành khác, năm 2020 số lƣợng các doanh nghiệp trong ngành nông lâm thủy sản cao hơn 03 doanh nghiệp so với ngành xây dựng.

Chính vì vậy số lƣợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Long Biên đã tăng lên đáng kể, thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.10: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Long Biên giai đoạn 2016 – 2020

ĐVT: doanh nghiệp

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 TỔNG SỐ 105 88 103 124 130

Nông, lâm và thủy sản 11 10 19 20 21

Khai khoáng 0 0 0 0

Công nghiệp chế biến, chế tạo 34 29 33 34 36

Sản xuất và phân phối Điện,

khí đốt 5 5 5 5 5

Cung cấp nƣớc; hoạt động QL

Và Xử lý 0 0 0 0 0

Xây dựng 18 13 16 18 18

Bán buôn và Bán lẻ; Sửa Chữa 25 20 22 34 36

Khác 12 11 8 13 14

(Nguồn: Chi cục thống kê quận Long Biên)

Kết quả tổng hợp ở bảng 3.10 cho thấy số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa của quận có xu hƣớng tăng lên, trong đó số lƣợng lao động nữ tại các doanh

nghiệp này chiếm tới hơn 40% số lao động, có xu hƣớng tăng dần. Qua đây cũng thấy rằng các chính sách thu hút đầu tƣ của quận đã mang lại hiệu quả trong công tác tạo việc làm cho lao động nữ tại địa phƣơng.

* Thứ ba phát triển các làng nghề

Quận Long Biên là một quận có làng nghề truyền thống phát triển của thành phố Hà Nội với những làng nghề truyền thống tồn tại hàng trăm năm nay cùng với những thăng trầm của nền kinh tế đất nƣớc. Để theo kịp xu hƣớng phát triển của cả nƣớc, những năm gần đây làng nghề truyền thống của quận đã dần đƣợc khôi phục trở lại những ngành nghề bị mai một, những nghề đang phát triển thì đƣợc đầu tƣ phát triển hơn. Điều này góp phần tạo việc làm cho lực lƣợng lao động trên địa bàn quận nói chung và lao động nữ nói riêng.

Điển hình nhƣ phát triển Làng nghề truyền thống nuôi rắn Lệ Mật ở Việt Hƣng để góp phần quảng bá về du lịch làng nghề. Trong thời gian qua, làng nghề đƣợc hỗ trợ đầu tƣ kinh phí trên 1,3 tỷ đồng để duy trì, phát triển sản xuất hàng hóa (trong đó: Ngân sách quận: 1 tỷ đồng, quỹ khuyến công thành phố: 0,3 tỷ đồng). Qua thống kê cho thấy lực lƣợng lao động nữ tại làng nghề nuôi rắn năm 2020 là 1.344 ngƣời.

Ngoài ra quận tập trung phát triển các làng nghề chế biến, bảo quản nông sản; sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ; sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh. Các sản phẩm của làng nghề trên địa bàn đa dạng nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lƣợng tốt, một số có khả năng cạnh tranh ở thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngồi. Có thể kể đến sản phẩm của các làng nghề nhƣ trồng rau quả theo công nghệ Việt Gap nhƣ Giang Biên, Phúc Lợi, làm đay sợi ở Ô Cách Đức Giang….

* Thứ tư phát triển thương mại - dịch vụ

Long Biên là địa phƣơng có nhiều tiềm năng, thế mạnh phát triển dịch vụ du lịch, các ngành dịch vụ phát triển mạnh, mạng lƣới kinh doanh thƣơng mại đƣợc mở rộng xuống tận địa bàn dân cƣ, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn và với đặc thù ngành du lịch,

dịch vụ phù hợp với sự tỉ mỉ, chịu khó và khéo léo của lao động nữ nên đã thu hút phần đông lao động nữ tham gia.

Thông qua các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ đã góp phần khơng nhỏ trong việc giải quyết việc làm cho lao động nói chung và lao động nữ nói riêng. Số lao động nữ làm việc trong lĩnh vực này tăng lên hàng năm nhiều hơn so với nam giới, nhƣng chủ yếu là các đơn vị ngồi quốc doanh và tƣ thƣơng. Chỉ tính riêng số lao động nữ làm việc tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020 là 27.708 ngƣời, chiếm 31,06% so với tổng số lao động trong lĩnh vực này. Các hoạt động dịch vụ khách sạn, nhà hàng và các hoạt động cá nhân phục vụ cộng đồng, lao động nữ tham gia ngày một tăng. Số giám đốc nữ trong doanh nghiệp cũng không ngừng tăng lên. Phụ nữ Long Biên vốn năng động, linh hoạt trong kinh doanh, dịch vụ phù hợp với mọi đối tƣợng khách hàng. Phụ nữ ngành ngân hàng, bƣu chính viễn thơng chiếm trên 80%, phần lớn các đơn vị đều có lãnh đạo chủ chốt là phụ nữ.

Việc phát triển các làng nghề truyền thống ở Quận Long Biên đã thu hút và tạo thu nhập cho hàng ngàn lao động địa phƣơng, đặc biệt là đối tƣợng lao động nữ. Phát triển nông nghiệp, làng nghề gắn với du lịch, hƣớng đi này hiện đang có sự phát triển mạnh mẽ ở nhiều địa phƣơng trên địa bàn thành phố Hà nội nói chung quận long biên nói riêng. Các sản phẩm du lịch nông nghiệp, làng nghề chủ yếu khai thác mơ hình trang trại đồng quê phục vụ du lịch học đƣờng, du lịch cuối tuần. Việc tổ chức các hoạt động tham quan, trải nghiệm ở các khu trang trại, du lịch sinh thái... gắn với tìm hiểu giá trị văn hóa của từng địa phƣơng đã từng bƣớc giúp kéo dài chuỗi giá trị gia tăng, tạo thêm việc làm và đem lại thu nhập ổn định cho ngƣời dân ở điạ phƣơng.

3.2.3. Giải quyết việc làm cho phụ nữ thông qua thực hiện các chính sách giải quyết việc làm trên địa bàn Quận

3.2.3.1. Thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho phụ nữ

Đào tạo nghề là một trong những nội dung rất quan trọng trong giải quyết việc làm cho phụ nữ của quận Long Biên. Phát triển các trung tâm dạy nghề và hình

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)