Kết quả khảo sát của hội phụ nữ quận Long Biên về giải quyết việc làm cho

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 85 - 88)

2.2 .Phƣơng pháp đặc thù của Kinh tế chính trị

3.3. Kết quả khảo sát của hội phụ nữ quận Long Biên về giải quyết việc làm cho

cho phụ nữ

Để có đánh giá khách quan về công tác giải quyết việc làm cho phụ nữ của quận Long Biên, tháng 2 năm 2021 Hội phụ nữ quận Long Biên đã tiến hành điều tra khảo sát 150 lao động nữ, là những đối tƣợng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của các chính sách tạo việc làm. Qua kết quả khảo sát, có thể rút ra một số nhận xét sau:

Về tình trạng việc làm hiện nay, có tới 93/150 ngƣời trả lời là khơng có việc làm ổn định, chiếm tỉ lệ cao 62%. Điều này khơng có nghĩa là họ khơng có việc làm, bởi qua thực tế đối tƣợng khảo sát là lao động nữ, theo họ việc làm ổn định là cơng việc trong cơ quan, xí nghiệp, có lƣơng, thu nhập ổn định. Cịn cơng việc nơng

nghiệp, buôn bán nhỏ thu nhập bấp bênh, phụ thuộc vào quá nhiều yếu tố, thu nhập không ổn định và tƣơng đối thấp.

Bảng 3.13. Kết quả điều tra về việc làm của lao động nữ

TT Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ

1 Mức độ ổn định của công việc hiện tại -

Ổn định 57 38,00

Không ổn định 93 62,00

2 Thu nhập của bản thân -

Đủ để tự trang trải cho bản thân 35 23,33

Đủ để tự trang trải cho bản thân và gia đình 3 2,00

Chƣa đủ để tự trang trải cho bản thân 119 79,33

3 Mức độ sử dụng thời gian lao động -

Không đủ thời gian làm việc 16 10,67

Sử dụng hết thời gian 47 31,33

Vẫn còn nhiều thời gian rảnh 87 58,24

4 Công tác thông tin, tƣ vấn, giới thiệu việc làm tại

địa phƣơng

Tiếp cận thƣờng xuyên 31 20,88

Tiếp cận nhƣng không thƣờng xuyên 98 65,38

Không đƣợc tiếp cận 21 13,74

5 Chất lƣợng công tác dạy nghề tại địa phƣơng 0

Đáp ứng yêu cầu 54 35,71

Chƣa đáp ứng yêu cầu 96 64,29

6

Chị có đƣợc hỗ trợ hay hƣởng lợi từ các chƣơng trình, dự án hỗ trợ lao động nữ làm kinh tế trên địa bàn

Có 98 65,38

Khơng 52 34,62

7 Khó khăn khi tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc

làm có thu nhập

Thiếu trình độ chun mơn, kỹ năng 88 58,79

Thiếu kinh nghiệm 21 14,00

Thiếu vốn 41 27,21

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của Hội phụ nữ quận Long Biên)

Về trình độ chun mơn, 67,58% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời chƣa đƣợc đào tạo về bất kỳ chun mơn, nghiệp vụ nào. Có thể nói, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề của lao động nữ quá thấp và đây là một trong những khó khăn trong cơng tác tạo việc làm cho họ.

cho bản thân; 3/150 (2%) trang trải đƣợc cho bản thân và gia đình, cịn 119/150 (79,33%) ngƣời đƣợc hỏi trả lời là thu nhập chƣa đủ trang trải cho bản thân, chƣa nói chuyện phải lo cho gia đình. Rõ ràng, đa số lao động nữ hiện đang rất khó khăn khi bƣớc vào cuộc sống tự lập; phần lớn trong số họ vẫn phải phụ thuộc vào chu cấp của gia đình cho việc sinh hoạt, học tập,...

Về mức độ sử dụng thời gian lao động, 58,24% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời vẫn còn thời gian rảnh rỗi. Nếu cộng thêm 14,29% số ngƣời trả lời cịn q nhiều thời gian rảnh rỗi thì chúng ta thấy bức tranh về sử dụng thời gian lao động của lao động nữ thật đáng lo ngại.

Về công tác thông tin, tƣ vấn, giới thiệu việc làm tại địa phƣơng, 20,88% số ngƣời đƣợc hỏi đƣợc tiếp cận thƣờng xuyên các thông tin, 65,38% đƣợc tiếp cận nhƣng không thƣờng xuyên, 13,74% không đƣợc tiếp cận thông tin. Điều này cho thấy rằng thông tin về thị trƣờng lao động, tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp đến với lao động nữ vẫn chƣa đƣợc thƣờng xuyên.

Về chất lƣợng công tác dạy nghề tại địa phƣơng: phần lớn lao động nữ (64,29%) cho rằng chất lƣợng dạy nghề chƣa đáp ứng yêu cầu, nhất là chƣa giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho lao động nữ sau khi tốt nghiệp các khóa dạy nghề, đây là điều rất đáng lƣu ý liên quan đến hiệu quả của công tác dạy nghề hiện nay.

Về hỗ trợ hay hƣởng lợi từ các chƣơng trình, dự án hỗ trợ lao động nữ làm kinh tế trên địa bàn có tới 65,38% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời là họ có đƣợc hƣởng lợi từ những chƣơng trình, dự án đó. Cái lợi có thể là từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh và lƣu thơng hàng hóa; cái lợi cũng có thể là trực tiếp nhƣ đƣợc vay vốn, đƣợc hỗ trợ về kỹ thuật, hƣớng dẫn kinh nghiệm hay đƣợc đào tạo, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dƣỡng tay nghề. Qua những kết quả khảo sát này, có thể khẳng định thêm về vai trị, tầm quan trọng của những chƣơng trình, dự án hỗ trợ lớn của Nhà nƣớc.

Về khó khăn khi tìm kiếm việc làm hay tự tạo việc làm, có thu nhập cải thiện đời sống, nhiều lao động nữ cho rằng vấn đền họ đang cần nhất đó là vốn, tiếp theo là kiến thức và kinh nghiệm. Điều này cho thấy mặc dù đã có nhiều kênh để lao

động nữ đƣợc vay vốn, tuy nhiên nguồn vốn này chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu rất lớn của lao động nữ hiện nay để họ tham gia phát triển kinh tế.

Có đến 58,79% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời rằng thiếu trình độ chun mơn, tay nghề, kỹ năng làm việc là khó khăn lớn nhất khi tìm kiếm việc làm trong cơ quan, doanh nghiệp. Rõ ràng, kiến thức, tay nghề là những yếu tố quan trọng để tìm kiếm việc làm trong nền kinh tế thị trƣờng. Mức độ đƣợc đào tạo nghề nghiệp rất thấp của lao động nữ đặt ra yêu cầu rất cao đối với hệ thống các cơ sở đào tạo nghề cũng nhƣ cơ chế, chính sách trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)