Đánh giá chung về công tác giải quyết việc làm cho phụ nữ ở quận Long Biên

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 88)

2.2 .Phƣơng pháp đặc thù của Kinh tế chính trị

3.4. Đánh giá chung về công tác giải quyết việc làm cho phụ nữ ở quận Long Biên

3.4.1. Kết quả đạt được

Thứ nhất: Về ban hành các văn bản của quận về thực hiện chính sách giải quyết việc làm trong đó có việc làm cho phụ nữ và tổ chức phổ biến, tuyên truyền chính sách

Việc thực hiện giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận Long Biên đƣợc chính quyền địa phƣơng thực hiện nhiều năm qua. Tuy nhiên từ năm 2015, khi có Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng đi vào hoạt động, nhiều lĩnh vực trên địa bàn quận đã chuyển biến rõ rệt trong đó có vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nữ. Trên cơ sở thẩm quyền của chính quyền cấp quận, quận Long Biên, đã ban hành các văn bản của quận thực hiện chính sách giải quyết việc làm cho phụ nữ. Ngồi ra, UBND quận cịn ban hành nhiều công văn hƣớng dẫn, chỉ đạo một số nhiệm vụ trực tiếp thực hiện chính sách việc làm đối với phụ nữ cho các phịng, ban, ngành có liên quan.

Thứ hai: Giải quyết việc làm cho phụ nữ thông qua phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận

Trong những năm qua, quận Long Biên đã có nhiều biện pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nữ nhƣ: triển khai cho vay vốn giải quyết việc làm; đào tạo và chuyển đổi nghề cho lao động nữ, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ dễ tiếp cận thị trƣờng lao động nhƣ: tổ chức các mơ hình liên kết sản xuất, phối hợp với các doanh nghiệp các lớp dạy nghề gắn với giải quyết việc làm nên việc giải quyết việc

làm cho lao động nữ đã có tăng hơn trƣớc. Cùng với việc tăng trƣởng kinh tế tạo ra nhiều việc làm mới thì việc xây dựng và thực hiện có hiệu quả các Chƣơng trình, dự án trên địa bàn nhƣ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm và giảm nghèo; các Đề án về đào tạo nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm… đã phát huy trong thực tế, tác động tích cực trong vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nữ.

Thứ ba: Giải quyết việc làm cho phụ nữ thơng qua thực hiện các chính sách hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn Quận

Về thực hiện chính sách tín dụng cho lao động nữ tìm, tự tạo việc làm

Cơng tác phổ biến tuyên truyền đã đƣợc thực hiện đến tận từng tổ, cụm dân cƣ, để từ đó trên 14 điểm giao dịch lƣu động của NH CSXH phối hợp cùng chính quyền địa phƣơng đƣợc đơng đảo lao động nữ tham gia. Ngày càng nhiều hộ gia đình, cá nhân tham gia vay vốn.Từ đó, có thể thấy chính quyền quận Long Biên đã chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nữ qua các quĩ tín dụng.

Về thực hiện chính sách đào tạo nghề

Dƣới sự chỉ đạo và tổ chức quản lí của HĐND, UBND thành phố Hà Nội, Hà Nội đã bƣớc đầu hình thành hệ các trung tâm giới thiệu việc làm và đào tạo nghề có qui mơ, chất lƣợng cao hơn trƣớc. Từ đó, là cơ sở để chính quyền quận Long Biên tiếp tục tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho phụ nữ trên địa bàn quận một cách thuận lợi.Số lƣợng phụ nữ trên địa bàn Quận tham gia học nghề ngày một gia tăng.Cơ sở vật chất của các Trung tâm đào tạo nghề dần đƣợc cải thiện. Sự kết nối giữa chính quyền địa phƣơng, các tổ chức chính trị xã hội, doanh nghiệp và ngƣời lao động ngày càng mật thiết.

Thứ tƣ: Giải quyết việc làm cho phụ nữ thông qua thực hiện chính sách xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động là giải pháp hiệu quả để giảm bớt áp lực việc làm trên địa bàn quận Long Biên, đã đƣợc chính quyền Quận nhận thức rõ và tập trung thực hiện. Có thể thấy, số lƣợng lao động nữ đƣợc tƣ vấn xuất khẩu lao động và đi xuất

khẩu lao động của Quận ngày càng gia tăng. Công tác hƣớng nghiệp và tƣ vấn xuất khẩu lao động đƣợc Quận chủ động thực hiện. Bên cạnh đó, trong q trình làm thủ tục, ngƣời đi xuất khẩu lao động luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ nhiệt tình từ bộ phận một cửa của Quận. Cơng tác phối hợp giữa chính quyền Quận với các tổ chức nhƣ Hội Phụ nữ, Sở LĐ TB và XH Hà Nội, các trung tâm xuất khẩu lao động ngày càng chặt chẽ, nhịp nhàng. Bên cạnh đó, ngồi việc gia tăng về số lƣợng, một trong những kết quả đáng ghi nhận của chính quyền Quận là công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức, doanh nghiệp đƣa ngƣời lao động đi làm việc tại nƣớc ngồi.

3.4.2. Những điểm cịn hạn chế

Bên cạnh những thành cơng nêu trên, trong q trình thực hiện giải quyết việc làm cho lao động nữ, chính quyền quận Long Biên vẫn cịn gặp những hạn chế nhƣ sau.

Thứ nhất: Về ban hành các văn bản của quận về thực hiện chính sách giải quyết việc làm trong đó có việc làm cho phụ nữ và tổ chức phổ biến, tuyên truyền chính sách

Q trình thực hiện triển khai, các chính sách vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau: hệ thống chính sách việc làm cịn thiếu các chính sách riêng nhằm đẩy mạnh tạo việc làm cho lao động nữ, các nguồn lực hỗ trợ phụ nữ lập nghiệp, khởi sự doanh nghiệp còn hạn chế; chất lƣợng việc làm chƣa cao, tính ổn định, bền vững

Thứ hai: Giải quyết việc làm cho phụ nữ thông qua phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận

Cơ cấu kinh tế chƣa có sự thay đổi, thu nhập của ngƣời dân vẫn chủ yếu từ mơ hình kinh tế hộ, sản xuất vẫn cịn nhỏ lẻ, manh mún, sản lƣợng hàng hóa thấp, do đó doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực này hầu nhƣ chƣa có, chƣa tạo thêm việc làm mới từ việc tạo ra giá trị tăng từ chế biến các sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp.

Thứ ba: Giải quyết việc làm cho phụ nữ thơng qua thực hiện các chính sách hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn Quận

Trong thực hiện chính sách tín dụng hỗ trợ lao động nữ tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm: Mặc dù nhu cầu vay vốn để giải quyết việc làm rất lớn và đặc biệt, mức vay đã đƣợc nâng lên nhƣng việc cân đối nguồn vốn để bổ sung cho vay giải

quyết việc làm hiện nay còn rất hạn chế. Trong điều kiện nguồn vốn vay giải quyết việc làm Trung ƣơng còn hạn chế, nguồn vốn nhận ủy thác từ ngân sách thành phố đã bổ sung vốn tín dụng ƣu đãi để triển khai cho vay giải quyết việc làm. Ngoài việc ngân sách bổ sung kế hoạch vốn cho vay theo quy định, để thực hiện cân đối một phần nguồn vốn từ kế hoạch tăng trƣởng tín dụng đƣợc giao để cho vay GQVL giải pháp chủ yếu vẫn là tích cực thu hồi nợ đến hạn của chƣơng trình để thực hiện cho vay quay vịng là chính. Trong đó tập trung thu hồi nợ đến hạn để tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của các đối tƣợng theo quy định của chƣơng trình. Nhƣ vậy, ngƣời dân khi bắt đầu có kế hoạch sản xuất, kinh doanh thì mới vay vốn thì khả năng tiếp cận là rất khó.

Trong thực hiện chính sách đào tạo nghề: Cơng tác thông tin tuyên truyền dạy nghề, giải quyết việc làm chƣa đƣợc sâu rộng, do đó phụ nữ chƣa thật mặn mà với việc học nghề, chƣa có khái niệm đúng về việc làm. Có nhiều lý do nhƣ: vì q nghèo, khơng có tiền đi học nghề; mang nặng tƣ tƣởng đi làm thuê sẽ có "tiền ngay"; kén chọn nghề để học... Phần đông lao động nữ thất nghiệp là lao động phổ thông chƣa qua đào tạo. Việc thay đổi nhận thức để dạy nghề cho lao động nữ và gia đình của họ ln là bài tốn khơng hề đơn giản.

Chƣơng trình, chất lƣợng, quy mô đào tạo cũng nhƣ chất lƣợng giáo viên và trang thiết bị chƣa đƣợc quan tâm, đầu tƣ đúng mức.Kinh phí dành cho dạy nghề cịn hạn chế, dạy nghề chƣa gắn với việc làm thực tế. Cơ sở vật chất ở các trung tâm dạy nghề quy mơ nhỏ, yếu kém: máy móc, phƣơng tiện, dụng cụ phục vụ cho việc học và thực hành của học viên lạc hậu, chậm đổi mới. Việc mua sắm phƣơng tiện, dụng cụ, nguyên liệu phục vụ đào tạo của một số nghề chƣa hợp lý.

Thứ tƣ: Giải quyết việc làm cho phụ nữ thơng qua thực hiện chính sách xuất khẩu lao động

Hiện nay, chính sách ƣu đãi cho vay với lãi suất thấp để học nghề đi XKLĐ cho lao động nữ mới chỉ dừng lại ở một số đối tƣợng đặc biệt nhƣ hộ nghèo, gia đình liệt sĩ…, chƣa có chính sách ƣu đãi cho các đối tƣợng khác. Do vậy, chƣa tạo đƣợc sự thu hút đột phá cho đa số nhóm lao động nữ tham gia học nghề tại các

chƣơng trình do Quận đứng ra tổ chức, mà họ sẽ tự tìm kiếm, tham gia các khóa do các trung tâm, doanh nghiệp tổ chức.

Chƣa có văn bản chính sách, quy định nào buộc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ phải thực hiện đào tạo cho ngƣời lao động. Do các công ty và ngƣời lao động muốn tiết kiệm chi phí nên trƣớc khi đi XKLĐ họ không thực sự tham gia đào tạo một cách nghiêm túc, kể cả tập huấn ngắn hạn về kĩ năng nghề, ý thức chấp hành kỉ luật lao động, luật pháp… Điều này làm giảm chất lƣợng lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài.

Thứ năm: Việc gắn kết giữa đào tạo nghề và thông tin, giới thiệu việc làm chƣa thật hiệu quả. Hầu hết các cơ sở đào tạo nghề thực hiện việc đào tạo theo chƣơng trình mục tiêu, chỉ tiêu do ngân sách phân bổ. Việc đào tạo theo nhu cầu của thị trƣờng lao động chƣa nhiều, khơng ít học viên ra trƣờng, sau khi đào tạo nghề khơng tìm đƣợc việc làm gây lãng phí cho q trình đào tạo.

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

3.4.3.1.Nguyên nhân bên ngoài

Thứ nhất, yếu tố liên quan đến chính sách vĩ mơ của Nhà nƣớc

Chính sách vĩ mơ của nhà nƣớc. Nhà nƣớc ban hành các chính sách về việc làm và phát triển thị trƣờng lao động để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trƣờng, đồng thời tận dụng lợi thế để phát triển, tiến kịp khu vực và thế giới. các chính sách về việc làm chƣa thực sự đáp ứng các yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội, các chính sách cịn mang tính chung chung; chính sách tiền lƣơng chƣa phù hợp, chƣa tạo sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp; phạm vi bao phủ của các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cịn hạn chế; các chính sách kinh tế thƣờng thiếu định hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành gắn với nhu cầu lao động và đào tạo lao động tƣơng ứng… Đồng thời, việc triển khai thực hiện các chính sách cịn chậm, thiếu cán bộ cơ sở, sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phƣơng chƣa chặt chẽ; chất lƣợng lao động hạn chế, năng suất lao động thấp; chất lƣợng việc làm chƣa cao; tình trạng mất cân đối cung - cầu lao động cục bộ diễn biến phức tạp; hệ thống thông tin thị trƣờng

lao động chƣa đầy đủ, kịp thời, chính xác; hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tƣ vấn, giới thiệu việc làm kém hiệu quả...

Thứ hai, tiến bộ khoa học - công nghệ

Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đang mở ra một giai đoạn mới của sự tự động hóa cấp độ cao, đƣợc dự đốn sẽ có ảnh hƣởng lớn đến cơng việc và kỹ năng của ngƣời lao động. Điều này đòi hỏi phải tổ chức sắp xếp lại một số cơ sở đào tạo nghề để nâng cao trình độ đào tạo chuyên môn nghề nghiệp, tạo sự chuyển biến mạnh trong công tác đào tạo thợ lành nghề, giỏi việc, đáp ứng tốt nhu cầu của các nhà tuyển dụng lao động.

Thứ ba: Thị trƣờng lao động

Cung - cầu trên thị trƣờng lao động mất cân đối: hàng năm số phụ nữ đến tuổi lao động đƣợc bổ sung thêm tăng rất nhanh, trong khi kinh tế của địa phƣơng chƣa đạt đến quy mô và tốc độ tăng trƣởng phù hợp để đáp ứng nhu cầu việc làm tăng thêm. Tiềm năng tạo việc làm, giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh rất lớn song chƣa đƣợc khai thác triệt để và có hiệu quả. Tiềm năng lao động chƣa gắn kết với tiềm năng về vốn, ngành nghề truyền thống. Dạy nghề chƣa gắn với giải quyết việc làm, các phong trào toàn dân tham gia tạo việc làm, tự tạo việc làm, giải quyết việc làm chƣa đƣợc đẩy mạnh.

Thứ tƣ : Yếu tố hịa nhập kinh tế, quốc tế

Trong q trình hội nhập quốc tế, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn: cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt hơn từ cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp đến tồn nền kinh tế, từ bình diện trong nƣớc đến ngồi nƣớc; một bộ phận doanh nghiệp khơng thích nghi kịp có nguy cơ phá sản, ngƣời lao động có nguy cơ thất nghiệp, thiếu việc làm, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp; chất lƣợng nguồn lực lao động nƣớc ta chƣa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trong quá trình hội nhập; di chuyển lao động tự phát từ nông thôn ra thành thị, vào các khu công nghiệp tập trung và di chuyển ra nƣớc ngoài, kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm nhƣ “chảy máu chất xám, tình trạng bn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới”...

Thứ năm : Nhân tố thuộc về phụ nữ

Nhận thức của xã hội về vai trị, vị trí và vấn đề nghề nghiệp việc làm cho lao động nữ còn hạn chế; nhận thức của bản thân lao động nữ về lao động, việc làm có mặt cịn hạn chế;

3.4.3.2.Nguyên nhân bên trong

Thứ nhất, điều kiện tự nhiên của quận

Long Biên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, cần phải giải quyết nhƣ diện tích đất đai ít, trong khi mật độ dân số đông, ảnh hƣởng đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống nhân dân. Đất nông nghiệp qua các năm đều bị thu hẹp, hệ số sử dụng đất đã rất cao, ảnh hƣởng đến khả năng tăng vụ, mở rộng diện tích gieo trồng. Kinh tế phát triển với tốc độ khá nhƣng một số ngành cơng nghiệp, dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, là khâu then chốt tạo bƣớc đột phá lại phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Sức ép về việc làm, ô nhiễm môi trƣờng, tệ nạn xã hội…là những thách thức không nhỏ.

Thứ hai, điều kiện về kinh tế và hạ tầng cơ sở của quận

Một số chính sách đối với dạy nghề đi đối với tạo việc làm còn thiếu. Các chƣơng trình dạy nghề đã đầu tƣ có trọng tâm cho các Trung tâm dạy nghề nhƣng chƣa chú trọng đến việc đầu tƣ tập trung các nghề mũi nhọn và nghề trọng điểm. Công tác dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho học viên sau khi hoàn thành chƣơng trình học nghề chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên nhiều học viên sau khi đƣợc đào tạo nghề khơng tìm đƣợc việc làm.

Mối quan hệ giữa các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp chƣa đƣợc quan tâm, chƣa thực sự gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động chƣa thấy đƣợc trách nhiệm và lợi ích trong việc tham gia đào tạo nghề, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực gắn với phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

4.1. Tình hình mới ảnh hƣởng đến giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận Long Biên

4.1.1. Tình hình quốc tế

Nền kinh tế tồn cầu vẫn đang trên đà phục hồi sau cuộc khủng hoảng Covid- 19, đây là thơng tin tích cực cho năm 2022. Tuy nhiên, vẫn sẽ có một chặng đƣờng gập ghềnh trong vài tháng tới khi chính phủ các nƣớc áp đặt những hạn chế mới để giải

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)