Đẩy mạnh xuất khẩu lao động nữ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 109 - 115)

2.2 .Phƣơng pháp đặc thù của Kinh tế chính trị

4.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh giải quyết việc làm cho phụ nữ trên điạ bàn

4.3.5. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động nữ

Đây là một giải pháp để tạo việc làm mới đƣợc nhắc đến nhiều trong những năm gần đây. Do đặc điểm, một số quốc gia thiếu một đỗi ngũ phụ nữ vì vậy họ có nhu cầu nhập khẩu phụ nữ từ các quốc gia khác để tham gia làm việc trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế: cơng nghiệp xây dựng, điện tử, cơ khí…và bao gồm cả những công việc giản đơn và cả những cơng việc địi hỏi phụ nữ trí tuệ. Vì vậy, căn cứ và nhu cầu và đặc điểm công việc mà chúng ta thực hiện xuất khẩu lao động nữ để đáp ứng yêu cầu của họ.

Long Biên xác định xuất khẩu lao động nữ cũng là một hƣớng mới quan trọng để tạo việc làm cho lao động nữ, trong đó có hƣớng tới phụ nữ ở địa bàn nông thơn, ngoại thành bị tác động của q trình đơ thị hố, với phƣơng châm: “chú trọng các vấn đề liên quan đến chuyển đổi nghề nghiệp, giảm thất nghiệp, tạo việc làm”. Tuy nhiên, đa phần lực lƣợng phụ nữ chƣa qua đào tạo về trình độ chun mơn, tay nghề cũng nhƣ chƣa có tác phong cơng nghiệp.

Do đó trong thời gian tới, để thực sự tạo ra nhiều chỗ làm mới thông qua con đƣờng xuất khẩu lao động nữ Quận cần phải:

+ Tích cực tìm kiếm những thị trƣờng mới để tăng số lƣợng phụ nữ đƣợc xuất khẩu, phù hợp với đặc điểm của phụ nữ trên địa bàn.

+ Tiếp tục ban hành những chƣơng trình, kế hoạch khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu lao động nữ tập trung vào đào tạo tay nghề, ngoại ngữ cho phụ nữ. Có nhƣ vậy, mới làm tăng về số lƣợng và chất lƣợng phụ nữ, đảm bảo giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho phụ nữ qua con đƣờng này; cũng cần hỗ trợ đối với bản thân phụ nữ, để họ có một phần kinh phí đáp ứng cho yêu cầu học tập nhằm đạt đƣợc ở mức nhất định về trình độ chuyên môn và ngoại ngữ, đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà tuyển dụng

+ Đối với các phƣờng giới thiệu đƣợc nhiều phụ nữ xuất khẩu thì cũng phải có những chính sách khuyến khích.

Những giải pháp cụ thể là:

+ Quận hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp khi tuyển chọn phụ nữ địa phƣơng đi xuất khẩu lao động với mức phù hợp. Tuỳ từng thị trƣờng xuất khẩu và yêu cầu về chất lƣợng đƣa ra những mức hỗ trợ khác nhau. Thơng qua đó, khuyến khích doanh nghiệp dành các thị trƣờng có ngành, nghề phù hợp và thu nhập cao cho phụ nữ, đặc biệt là ở các phƣờng. Nhờ đó, tạo thêm nhiều việc làm cho phụ nữ. Nguồn kinh phí này do quỹ hỗ trợ việc làm thanh toán trên cơ sở hợp đồng đào tạo

Trong thời gian tới, Quận phải tiến hành chấn chỉnh, sắp xếp, qui hoạch các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động nữ, tiến hành xây dựng và phát triển từ 3 đến 4 doanh nghiệp mạnh trong lĩnh vực này. Đặc biệt là cung cấp mặt bằng, để các doanh nghiệp tiến hành công tác đào tạo, định hƣớng cho đội ngũ phụ nữ từ 3 đến 4 tháng trƣớc khi xuất cảnh theo qui định.

+ Đối với phụ nữ, Quận cũng phải có những chính sách khuyến khích hỗ trợ về một số mặt nhƣ tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục họ đƣợc vay vốn đi xuất khẩu lao động nữ với mức vay đáp ứng phần lớn số chi phí đối với từng thị trƣờng và đơn vị đứng ra bảo lãnh, tín chấp trực tiếp là UBND phƣờng nơi phụ nữ cƣ trú.

Đối với những phụ nữ nghèo, Quận có chủ trƣơng là: Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hƣớng với mức tƣơng xứng để đảm bảo cho phụ nữ nghèo có thể đi xuất khẩu lao động hoặc hỗ trợ một phần kinh phí để họ làm hộ chiếu. Nguồn kinh phí này đƣợc cấp từ quỹ hỗ trợ việc làm địa phƣơng của Quận và chuyển cho phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội để quyết toán theo danh sách phụ nữ nghèo thực tế tham gia xuất khẩu lao động của các quận, huyện cũng nhƣ danh sách của các doanh nghiệp.

+ Chính sách khuyến khích về tài chính đối với những phƣờng giới thiệu đƣợc nhiều phụ nữ đi xuất khẩu theo nhiều phƣơng án khác nhau, tuỳ thuộc vào số lƣợng phụ nữ mà các địa phƣơng này đã đƣa đi đƣợc.

KẾT LUẬN

Giải quyết việc làm cho phụ nữ có vai trị đặc biệt quan trọng cả về kinh tế và xã hội. Giải quyết việc làm cho phụ nữ có những điểm cùng giải quyết việc làm cho lao nói chung nhƣng cũng có những nét đặc thù liên quan đến phụ nữ và lao động nữ, việc làm của lao động nữ. Hơn nữa giải quyết việc làm cho phụ nữ cấp quận có những nét đặc thù so với cấp tỉnh hay với toàn bộ nền kinh tế cả về khái niệm nội dung, yếu tố ảnh hƣởng tiêu chí đánh giá. Hơn nữa đây là đề tài thuộc chuyên ngành Kinh tế chính trị nên cần có tiếp cận chun ngành Kinh tế chính trị. Ở tất cả các vấn đề về giải quyết việc làm cả về lý luận và thực tiễn.

Xuất phát từ cách đặt vấn đề nhƣ vậy, Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về giải quyết việc làm cho phụ nữ trên đại bàn cấp quận. Trên cơ sở lý luận đó, luận văn đã thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn cấp quận. Thực tế cho thấy mặc dù quận Long Biên đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng trong giải quyết việc làm cho phụ nữ. Tuy nhiên do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, mà chủ yếu là nguyên nhân chủ quan. Công tác giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận Long Biên vẫn có những hạn chế.

Từ cơ sở nghiên cứu về lý luận, phân tích thực trạng đánh giá giải quyết việc làm cho phụ nữ trên đại bàn quận và phân tích tình hình mới ảnh hƣởng đến giải quyết việc làm cho phụ nữ trên đại bàn quận Long Biên. Luận văn đã đƣa ra định hƣớng và các giải pháp đẩy mạnh giải quyết việc làm trên địa bàn quận Long Biên, các giải pháp đƣợc đƣa ra, trong đó tập trung vào: Hồn thiện cơng tác ban hành và tổ chức thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch về tạo việc làm cho phụ nữ; Đẩy mạnh công tác hƣớng nghiệp và giới thiệu việc làm cho lao động nữ; Nâng cao hiệu quả chính sách tín dụng hỗ trợ giải quyết việc làm cho phụ nữ; Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề; Đẩy mạnh xuất khẩu lao động nữ.

Tuy nhiên, giải quyết việc làm là nội dung rộng và phức tạp, có liên quan đến nhiều chƣơng trình phát triển KT-XH nên luận văn mới đƣa ra những giải pháp cơ bản. Song nếu những giải pháp này đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ, luận văn sẽ có những đóng góp trong vấn đề giải quyết việc làm có hiệu quả cho phụ nữ quận Long Biên thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Văn Bƣu, 2008. Giáo trình Quản lý Nhà nƣớc về Kinh tế, NXB Khoa học

Kỹ thuật.

2. Trần Đình Chín và Nguyễn Dũng Anh, 2014. Việc làm cho ngƣời lao động

bị thu hồi đất trong q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa ở vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, HN: NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Chính phủ, 2009. Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020

theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/9/2009 của Chính phủ.

4. Chính phủ, 2016. Quyết định số 1201/QĐ-TTg Phê duyệt Chƣơng trình mục

tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012 – 2016.

5. Chính phủ, 2015. Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/ 2015 của Chính

phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm.

6. Lê Ngọc Căn và các cộng sự, 2004, Chính sách giải quyết việc làm và thực

trạng việc làm của phụ nữ nông thôn, Đề tài NCKH.

7. Trần Xuân Cầu (2013), giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học

Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Sinh Cúc, 2003. Con số và sự kiện, Giải quyết việc làm ở nông thôn

và những vấn đề đặt ra.

9. Nguyễn Thị Kim Hồng, 2013. Nghiên cứu một số giải pháp giải quyết việc

làm cho lao động nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

10. Luật việc làm (2013) Nhà xuất bản chính trị quốc gia

11. Hội phụ nữ quận long Biên (2021) kết quả điều tra, khảo sát về giải quyết

việc làm cho pơhuj nữ quận Long Biên, thành phố Hà Nội

12. Lƣu Thị Bích Ngọc,2012. Giải quyết việc làm cho phụ nữ ở Quảng Nam,

Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

13. Nghị định số 03/2014/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ

14. Niên giám thống kê quận Long Biên năm 2018, 2019, 2020.

15. Phòng Lao động – TB &XH quận Long Biên, 2020. Các văn bản báo cáo

tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác ngành LĐ-TBXH từ năm 2016 đến năm 2020.

16. Lâm Thị Phƣợng, 2012. Giải quyết việc làm cho phụ nữ ở tỉnh Hà Nam hiện

nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Thanh Thủy, 2017. Nhận thức, dự định khởi nghiệp của phụ nữ

trong bối cảnh hội nhập quốc tế- giai đoạn I Khu vực miền Bắc.

18. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Chí Anh, 2019. Phụ nữ khởi nghiệp tại Việt

Nam, HN: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Thơm và Phí Thị Hằng, 2009. Giải quyết việc làm cho lao động

nơng nghiệp trong q trình đơ thị hóa, HN: NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Tiệp, 2007. Giáo trình thị trƣờng lao động, HN: NXB Lao động - Xã

hội, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

(do hội LHPN quận Long Biên thực hiện năm 2021)

Mục đích: Thu nhận những thơng tin phản hồi từ phụ nữ về giải quyết việc làm cho phụ nữ để Quận tham khảo, từng bước nâng cao chất lượng giải quyết việc làm cho phụ nữ.

Người phỏng vấn trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô chọn; khoanh trịn vào số chọn thích hợp hoặc ghi ý kiến vào dịng để sẵn.

Chân thành cảm ơn!

(Đề nghị bạn chỉ lựa chọn 1 phương án trả lời đối với mỗi câu hỏi).

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN.

1. Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ……............................................………… 2. Địa chỉ: ........................................................................................................... 3. Năm sinh: …………………..

4. Trình độ học vấn:

 Chƣa biết chữ  THCS  Chƣa tốt nghiệp tiểu học  THPT  Tiểu học

5. Trình độ chun mơn

 Chƣa qua đào tạo  Trung cấp nghề  Sơ cấp nghề  Cao đẳng nghề  Đại học và sau đại học

6. Thu nhập trung bình/năm:……...........................................……………......

B. THƠNG TIN VỀ VIỆC LÀM

1. Công việc hiện tại của chị

 Nông nghiệp  Phi nông nghiệp  Chƣa có việc làm

 Ổn định  Không ổn định

3. Theo chị đánh giá thu nhập của bản thân hiện tại nhƣ thế nào?

 Đủ để tự trang trải cho bản thân  Đủ để tự trang trải cho bản thân và gia đình  Chƣa đủ để tự trang trải cho bản thân

4. Mức độ sử dụng thời gian lao động của bản thân hiện tại:

 Không đủ thời gian làm việc  Sử dụng hết thời gian

 Vẫn cịn nhiều thời gian rảnh

5. Cơng tác thông tin, tƣ vấn, giới thiệu việc làm tại địa phƣơng hiện nay:

 Tiếp cận thƣờng xuyên

 Tiếp cận nhƣng không thƣờng xuyên  Không đƣợc tiếp cận

6. Chất lƣợng công tác dạy nghề tại địa phƣơng:

 Đáp ứng yêu cầu  Chƣa đáp ứng yêu cầu

7. Chị có đƣợc hỗ trợ hay hƣởng lợi từ các chƣơng trình, dự án hỗ trợ phụ nữ làm kinh tế về trên địa bàn?

 Có  Không

Tên dự án, chƣơng trình:................................................................................... 8. Khó khăn khi tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm có thu nhập của chị là gì?

 Thiếu trình độ chun mơn, kỹ năng  Thiếu kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho phụ nữ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 109 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)