Thềm lục địa

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia luật quốc tế (Trang 39 - 42)

II. Chế độ pháp lý quốc tế của các vùng biển

5. Thềm lục địa

a. Xác định thềm lục địa

Thềm lục địa, về mặt địa chất, là phần đáy biển hoặc đại d−ơng, bao bọc châu lục có độ dốc khơng lớn (từ 007'- 008') và có độ sâu so với mặt n−ớc từ 0-200 mét (có một số chỗ tới 500 mét). Ranh giới ngoài của thềm lục địa là mép ngoài của thềm lục địa (chiều sâu từ mép ngồi rìa của thềm tới đáy từ 1400 - 3200 m; chiều rộng trung bình của thềm lục địa là 65 km, nó có thể rộng từ 1 đến 1500 km; tổng tồn bộ diện tích là 27,5 triệu km2, chiếm 7,6% diện tích của đáy đại d−ơng.

Thềm lục địa về mặt pháp lý, theo Công −ớc năm 1958, là phần đáy biển hoặc đại d−ơng ngoài lãnh hải tới độ sâu 200 mét hoặc tới độ sâu có thể tiến hành

khai thác đ−ợc. Việc xác định thềm lục địa theo Công −ớc năm 1958 không cho biết rõ ràng ranh giới bên ngoài của thềm lục địa quốc gia ven biển (chiều rộng thềm lục địa phụ thuộc vào khả năng khai thác của các quốc gia). Bởi vậy, vấn đề ấn định biên giới ngoài thềm của lục địa đ−ợc đ−a ra xem xét kỹ tại Hội nghị lần thứ ba về Luật biển. Theo Công −ớc năm 1982, về mặt pháp lý, thềm lục địa của quốc gia ven biển là đáy biển và lòng đất d−ới đáy biển bên ngồi lãnh hải, có chiều rộng tính từ đ−ờng cơ sở để tính lãnh hải tới mép ngoài của thềm lục địa về mặt địa lý, hoặc là tới 200 hải lý nếu khoảng cách đó của thềm lục địa nhỏ hơn 200 hải lý, song giới hạn tối đa của thềm lục địa không đ−ợc v−ợt quá 350 hải lý tính từ đ−ờng cơ sở (đối với các quốc gia có thềm lục địa kéo dài hơn 350 hải lý) hoặc không quá 100 hải lý tính từ đ−ờng đẳng sâu 2.500 mét.

Trong tr−ờng hợp thềm lục địa của quốc gia ven biển v−ợt q 200 hải lý tính từ đ−ờng cơ sở thì quốc gia đó phải xin ý kiến chỉ đạo của Uỷ ban về ranh giới thềm lục địa (Uỷ ban có các đại diện của các khu vực về mặt địa lý). Uỷ ban sẽ đ−a ra các khuyến nghị về việc xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa. Ranh giới ngoài của thềm lục địa của quốc gia ven biển đ−ợc xác định trên cơ sở các khuyến nghị đó sẽ có ý nghĩa pháp lý quốc tế.

Theo tun bố của Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, ngày 12/5/1977, thềm lục địa của Việt Nam bao gồm cả phần đáy biển và lòng đất d−ới đáy biển nằm ngoài lãnh hải kéo dài tới hết rìa ngồi của thềm lục địa về mặt địa lý. ở những nơi rìa ngồi đó cách đ−ờng cơ sở khơng đến 200 hải lý thì thềm lục địa của Việt Nam kéo dài tới 200 hải lý. Nh− vậy, cách xác định theo Tuyên bố trên còn ch−a đầy đủ theo yêu cầu của Công −ớc (ch−a đề cập những tr−ờng hợp thềm lục địa v−ợt quá 350 hải lý…). Điều này có thể hiểu đ−ợc vì rằng, Tuyên bố đ−ợc đ−a ra vào thời điểm năm1977, cịn Cơng −ớc đ−ợc ký kết vào năm 1982.

b. Chế độ pháp lý của thềm lục địa

Theo Công −ớc năm 1982, quốc gia ven biển thực hiện các quyền chủ quyền của mình với mục đích thăm dị và khai thác tài ngun thiên nhiên. Những quyền này có tính chất riêng biệt của quốc gia ven biển, bởi vì nếu nh− quốc gia đó khơng thực hiện các hoạt động trên thì khơng một quốc gia nào khác ngồi sự đồng ý của quốc gia ấy có thể thực hiện các quyền trên.

Các quốc gia khác có quyền đặc cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa của quốc gia ven biển trên cơ sở phù hợp với các quy định của Công −ớc năm 1982. Quốc gia ven biển khơng có quyền cản trở hoạt động đó hoặc tham gia vào chỉnh lý các tuyến đ−ờng cáp hoặc đ−ờng ống trừ tr−ờng hợp khi quốc gia thực hiện quyền của mình, thơng qua các biện pháp cần thiết nhằm thăm dị và khai thác

tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa và hạn chế việc gây ơ nhiễm biển từ phía các đ−ờng ống.

Cơng −ớc năm 1982 có một số quy định về vấn đề khai thác tài nguyên

không sinh vật của thềm lục địa nằm ngồi ranh giới 200 hải lý tính từ đ−ờng cơ sở. Theo các quy định đó, từ năm thứ sáu khai thác tài nguyên đó, các quốc gia có nghĩa vụ nộp cho tổ chức quốc tế về đáy biển 1% giá trị hoặc khối l−ợng khai thác. Phần nộp này tăng lên 1% sau mỗi năm cho tới năm thứ 12 trở đi sẽ ổn định ở mức 7%. Các quốc gia ven biển là n−ớc đang phát triển và nhập khẩu số tài nguyên đó sẽ đ−ợc miễn trách nhiệm đóng góp này đối với vùng thềm lục địa của họ.

Công −ớc năm 1982 cũng quy định rằng chỉ quốc gia ven biển có quyền

xây dựng, phân bổ và điều chỉnh việc hình thành khai thác và sử dụng các đảo và cơng trình nhân tạo ở vùng thềm lục địa của mình. Trong vấn đề đó, quốc gia ấy phải áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo đảm cho an toàn hàng hải.

Khi thực hiện các quyền của mình ở thềm lục địa, quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ tơn trọng quy chế vùng n−ớc và vùng khơng phận phía trên.

Về chế độ pháp lý ở vùng thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố đã nêu của chính phủ ta ghi rõ: "N−ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện toàn vẹn quyền chủ quyền của mình về thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở vùng thềm lục địa của mình".

6. Công hải

Theo Công −ớc năm 1982, công hải là phần biển và đại d−ơng cịn lại ngồi các vùng biển nh− đặc quyền kinh tế, lãnh hải, nội thuỷ và vùng n−ớc của quốc gia quần đảo. Điều này có nghĩa ở cơng hải khơng một quốc gia nào có thể chiếm giữ hoặc thực hiện quyền chủ quyền một cách riêng biệt. Các quốc gia có biển hay quốc gia khơng có biển đều có quyền nh− nhau ở cơng hải. ở vùng này khơng có quyền tài phán nào khác ngoài quyền tài phán của mỗi quốc gia đối với tàu thuyền và các ph−ơng tiện khác của mình (tàu thuyền mang cờ quốc gia và ph−ơng tiện đăng ký ở quốc gia đó). Nguyên tắc tự do biển cả là nguyên tắc của Luật quốc tế bao trùm toàn bộ chế độ pháp lý của vùng biển cả. Nguyên tắc này thể hiện ở chỗ, tất cả các quốc gia có biển hay khơng có biển có quyền tự do hàng hải, hàng khơng, đặt các dây cáp, đ−ờng ống ngầm (trong đó phải tuân thủ chế độ về thềm lục địa đối với những vùng có thềm lục địa). Ngồi ra các quốc gia có quyền nh− nhau trong việc lắp đặt, xây dựng các đảo, thiết bị nhân tạo phù hợp với Luật quốc tế hiện hành, tự do đánh bắt cá trên cơ sở tuân thủ các quy định về

bảo tồn sinh vật biển và tự do nghiên cứu khoa học (với điều kiện tuân thủ chế độ thềm lục địa). Tàu quân sự của quốc gia đ−ợc quyền bắt giữ và khám xét các thuyền dân sự ở vùng biển này trong các tr−ờng hợp sau:

- Tàu thuyền đó đang hoạt động c−ớp biển; - Tàu thuyền đang hoạt động buôn bán nô lệ; - Tàu thuyền đang hoạt động phát thanh trái phép;

- Tàu thuyền treo cờ của n−ớc ngồi bất hợp pháp hoặc khơng treo cờ nh−ng thực tế lại cùng quốc tịch với tàu quân sự hoặc tàu Nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia luật quốc tế (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)