1. Khái niệm
Cùng với sự xuất hiện nhà n−ớc, những mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia hình thành một cách khách quan và chủ yếu mang tính chất khu vực trong những thời kỳ đầu của chế độ chiếm hữu nô lệ. Các quốc gia thúc đẩy những quan hệ quốc tế láng giềng thân thiện thông qua các sứ giả, sứ thần - đại diện cho n−ớc mình hoặc nhà vua, thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ nhất định nh− th−ơng thuyết, thoả thuận những vấn đề chiến tranh, hồ bình, thành lập liên minh, xúc tiến th−ơng mại, thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt khác... Một trong những nguyên tắc cổ điển của Luật ngoại giao và lãnh sự là sứ giả, sứ thần đ−ợc h−ởng quyền bất khả xâm phạm tại n−ớc mà họ đ−ợc cử tới. Nguyên tắc đó đ−ợc củng cố đồng thời với sự phát trỉển của Luật ngoại giao và lãnh sự - một trong các ngành cổ điển nhất của luật quốc tế, và đóng vai trị là ngun tắc quan trọng của ngành luật kể trên.
Luật ngoại giao và lãnh sự thực sự phát triển mạnh mẽ khi ở châu Âu xuất hiện các cơ quan đại diện ngoại giao th−ờng trực ở n−ớc ngoài (thế kỷ XVI- XVII). Cơ quan lãnh sự ra đời sớm hơn cơ quan đại diện ngoại giao (thời kỳ Hy Lạp cổ đại) nh−ng chỉ tăng c−ờng chức năng của mình vào thời kỳ chế độ phong kiến ở châu Âu.
Luật ngoại giao và lãnh sự là một ngành luật độc lập của Luật quốc tế, bao gồm hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh các quan hệ ngoại giao và lãnh sự giữa các chủ thể của Luật quốc tế.
Đối t−ợng điều chỉnh chủ yếu của Luật ngoại giao và lãnh sự là các quan hệ về:
- Địa vị pháp lý của các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của các quốc gia và các nhân viên của các cơ quan đó;
- Hoạt động của các phái đoàn đại diện của các quốc gia trong q trình viếng thăm hoặc tham dự hơị nghị quốc tế;
- Quy chế pháp lý của phái đoàn đại diện th−ờng trực của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế;
- Hoạt động của các tổ chức quốc tế liên chính phủ và những quyền −u đãi miễn trừ dành cho các tổ chức này cũng nh− các quan chức của chúng tại lãnh thổ các quốc gia.
2. Nguồn của Luật ngoại giao và lãnh sự
Nguồn của Luật ngoại giao và lãnh sự là các tập quán và điều −ớc quốc tế. Cho đến giữa thế kỷ XX các quy phạm Luật ngoại giao và lãnh sự hầu nh− chỉ bao gồm các quy phạm tập quán.
Trong những thập kỷ gần đây, Liên Hợp Quốc, đặc biệt là ủy ban Luật quốc tế của Liên Hợp Quốc, đóng một vai trị quan trọng trong việc pháp điển hoá và phát triển Luật quốc tế. Một loạt các công −ớc quốc tế đa ph−ơng, phổ cập về lĩnh vực này đã đ−ợc ký kết. Trong đó chủ yếu là:
- Cơng −ớc Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao (có hiệu lực năm 1964); - Công −ớc Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự (có hiệu lực năm 1967); - Công −ớc về các quyền −u đãi và miễn trừ của Liên Hợp Quốc năm 1946; - Công −ớc về các quyền −u đãi và miễn trừ của các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc năm 1947;
- Công −ớc Viên về cơ quan đại diện của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế phổ cập năm 1975;
- Công −ớc về ngăn ngừa và trừng trị các tội phạm chống những cá nhân đ−ợc h−ởng sự bảo hộ quốc tế năm 1977;
- Công −ớc về quy chế pháp lý, các quyền −u đãi và miễn trừ của các tổ chức quốc tế cấp chính phủ năm 1980.
Trong số những điều −ớc quốc tế kể trên, Công −ớc Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao và Công −ớc Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự là quan trọng hơn cả.
Công −ớc Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao là văn bản pháp lý cơ bản
nhất, điều chỉnh quy chế và chức năng đại diện ngoại giao của các quốc gia ở n−ớc ngồi. Cơng −ớc bao gồm 53 điều quy định các vấn đề nh−: chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao; cơ sở pháp lý để thiết lập và chấm dứt quan hệ ngoại giao; những −u đãi và miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại giao và các nhân viên của chúng. Việt Nam đã gia nhập Công −ớc này năm 1990.
Công −ớc Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự đã pháp điển hoá những vấn đề chủ yếu trong quan hệ lãnh sự. Tuy có những hạn chế về quyền −u đãi, miễn trừ đối với cơ quan và viên chức lãnh sự, nh−ng Công −ớc đã có tính khái