Đáy biển và lòng đất d−ới đáy biển

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia luật quốc tế (Trang 42 - 44)

II. Chế độ pháp lý quốc tế của các vùng biển

7. Đáy biển và lòng đất d−ới đáy biển

Khái niệm đáy biển quốc tế đ−ợc hình thành trong quá trình chuẩn bị và tiến hành Hội nghị lần thứ ba về Luật biển. Đáy biển quốc tế là phần đáy biển và đại d−ơng và lịng đất phía d−ới của chúng nằm ngoài phần thềm lục địa của các quốc gia ven biển.

Chế độ pháp lý của vùng đáy biển quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ liên quan tới thăm dò và khai thác tài nguyên của vùng. Cũng nh− ở vùng công hải (chủ yếu là phần n−ớc bên trên đáy biển quốc tế), ở vùng này khơng một quốc gia nào có quyền tuyên bố thực hiện chủ quyền và những quyền chủ quyền (nh− vùng đặc quyền kinh tế) hoặc thực hiện các quyền đó ở bất kỳ phần nào của vùng. Tất cả tài nguyên thiên nhiên của vùng là di sản chung của loài ng−ời. Thay mặt cộng đồng quốc tế, cơ quan quốc tế về đáy biển tổ chức và quản lý hoạt động ở vùng biển này trên cơ sở phù hợp với Công −ớc năm 1982 và các quy định khác của Luật quốc tế hiện hành. Mọi hoạt động trong vùng chỉ đ−ợc tiến hành vì mục đích hồ bình. Các quốc gia có nghĩa vụ bảo đảm hoạt động của mình, hoạt động của các thể nhân và pháp nhân của họ phù hợp với các quy định của Công −ớc 1982. Cụ thể, Công −ớc quy định một số thể lệ liên quan tới khai thác ở vùng nh− sau:

- Những hoạt động trong khu vực do cơ quan quyền lực tổ chức tiến hành và kiểm sốt vì lợi ích của tồn thể loài ng−ời;

- Các hoạt động trong khu vực đ−ợc thực hiện bởi xí nghiệp cơ quan quyền lực đó, các quốc gia tham gia vào Cơng −ớc, các thể nhân pháp nhân, có quốc tịch của các quốc gia đó (các thực thể, tổ chức tiến hành hoạt động thông qua ký kết hợp đồng với các cơ quan quyền lực).

Câu hỏi h−ớng dẫn học tập

1. Hãy cho biết quá trình hình thành và phát triển Luật biển quốc tế? 2. Hãy xác định và cho biết chế độ pháp lý của từng vùng biển?

Ch−ơng VIII

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia luật quốc tế (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)