(Nguồn: Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam
Tóm tắt quy trình thực hiện cơng tác thẩm định cho vay như sau:
Bước 1: Nhận phân cơng thẩm định
- Cán bộ tín dụng là người đựợc phân cơng thẩm định cho vay đối với dự án, có trách nhiệm thực hiện và theo dõi dự án vay vốn trong suốt quá trình cho vay (từ khi nhận thẩm định đến khi Bên vay trả hết nợ).
- Cán bộ tư vấn vào sổ Theo dõi thẩm định, chuyển lệnh bàn giao Hồ sơ vay vốn của Lãnh đạo phịng cho cán bộ thẩm định được phân cơng.
- Cán bộ tín dụng được Trưởng phịng phân cơng thẩm định chịu trách nhiệm ngay từ thời điểm phân công thẩm định
Bước 2: Thẩm định lần 1 và thẩm định thực tế
- Cán bộ tín dụng thực hiện thẩm định hồ sơ vay vốn bao gồm thẩm định tư cách pháp lý, thẩm định năng lực kinh doanh, năng lực tài chính, dự án, bảo đảm tiền vay, tiến hành đánh giá sơ bộ về khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng với đối tượng vay trong chính sách tín dụng về các mặt: (i) Xem xét mục đích đề nghị cấp tín dụng của khách hàng. Đối chiếu nhu cầu đề nghị cấp tín dụng với đối tượng cho vay trong chính sách cho vay; (ii) Thời hạn hoạt động cịn lại của doanh nghiệp (nếu có) so với thời hạn đề nghị cấp tín dụng; (iii) Quyền hạn, trách nhiệm của người đại diện tham gia ký kết các văn bản, tài liệu, đề nghị/ thoả thuận với Quỹ;
(iv)Kiểm tra sơ lược khả năng đáp ứng các điều kiện về tài sản bảo đảm.
Nếu qua đánh giá sơ bộ, khách hàng đáp ứng được các điều kiện cấp tín dụng, tiếp tục điều tra, thu thập thông n từ: cơ sở dữ liệu hiện có, từ CIC (Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia), thơng n thị trường....
Nếu khách hàng chưa đáp ứng được các điều kiện cấp tín dụng, nhưng có khả năng tiếp tục hồn thiện cho phù hợp với quy định của Quỹ và pháp luật, thì thơng báo cho khách hàng biết để bổ sung, hồn thiện. Sau đó lập Báo cáo thẩm định lần 1, trình Trưởng phịng Tín dụng và Giám đốc phê duyệt.
- Sau khi báo cáo thẩm định lần 1 được duyệt, cán bộ tín dụng thực hiện đề xuất đi thẩm định thực tế tại đơn vị.
- Sau khi thẩm định thực tế, cán bộ thẩm định hoàn thiện Báo cáo thẩm định cuối cùng (bao gồm Báo cáo thẩm định tài sản bảo đảm nếu có).
Bước 3: Trình Báo cáo thẩm định
-Lãnh đạo phịng xem xét Báo cáo thẩm định, cho ý kiến chỉ đạo cán bộ thẩm định tiến hành các công việc tiếp theo.
- Trường hợp đủ điều kiện trình Lãnh đạo Quỹ: lập Tờ trình, chuẩn bị Hồ sơ trình, chuẩn bị nội dung làm việc với Lãnh đạo Quỹ khi có u cầu.
- Trường hợp trình cấp cao hơn theo phân cấp cho vay: Lãnh đạo phòng chỉ đạo cán bộ tín dụng chuẩn bị Tờ trình Hồ sơ lên Hội đồng quản lý Quỹ.
Bước 4: Phê duyệt và ra quyết định cho vay
- Cấp Giám đốc Quỹ: Giám đốc Quỹ xem xét Tờ trình, Hồ sơ vay vốn và phê duyệt Tờ trình, ra quyết định đồng ý/khơng đồng ý trong thời gian năm (05) ngày làm việc.
- Cấp HĐQL Quỹ: Giám đốc Quỹ phê duyệt Tờ trình gửi thành viên HĐQL Quỹ. Sau đó, cán bộ tín dụng tiếp nhận và tổng hợp ý kiến các thành viên HĐQL Quỹ, thơng qua Lãnh đạo phịng, lập Tờ trình Chủ tịch HĐQL Quỹ, chuẩn bị Hồ sơ trình Chủ tịch HĐQL Quỹ. Giám đốc Quỹ ra quyết định sau khi có ý kiến phê duyệt của Chủ tịch HĐQL Quỹ.
2.1.3. Nguồn vốn hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
Theo điều 7 Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg ngày 26/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam thì nguồn vốn hoạt động của Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam gồm:
Vốn điều lệ do ngân sách Nhà nước cấp: từ 500 (năm trăm) tỷ lên 1.000 (một
nghìn) tỷ đồng trong 3 năm (2016-2020); tuy nhiên đến cuối năm 2020, mới được cấp 807 (tám trăm linh bảy) tỷ đồng.
Vốn bổ sung hằng năm từ các nguồn:
- Ngân sách nhà nước chi sự nghiệp môi trường cấp bù kinh phí tài trợ cho các dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường đã thực hiện hàng năm và bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ;
- Các khoản bồi thường thiệt hại về môi trường và đa dạng sinh học thu vào ngân sách nhà nước;
- Lệ phí bán, chuyển các chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận (CERs) thu được từ các dự án CDM thực hiện tại Việt Nam;
- Các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện, ủy thác đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước dành cho lĩnh vực bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu;
-Các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
2.1.4. Kết quả hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020
Kể từ khi thành lập vào năm 2002 đến nay, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đã trải qua 19 năm hoạt động với tư cách là tổ chức tài chính Nhà nước thực hiện chức năng hỗ trợ tài chính cho các dự án đầu tư bảo vệ mơi trường trên phạm vi tồn quốc. Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam đã hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ của mình góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ mơi trường quốc gia. Trong những năm qua, Quỹ đã luôn nỗ lực trong mọi hoạt động liên quan đến công tác bảo vệ mơi trường, khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới toàn diện trên mọi phương diện hoạt động và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch do Bộ Tài nguyên và Môi trường giao hàng năm.
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 1 Tổng tài sản 2 Nguồn vốn 3 Thu từ hoạt động nghiệp vụ
4 Lợi nhuận trước thuế
- Tổng tài sản: Tổng tài sản của Quỹ có xu hướng tăng qua các năm. Tổng tài sản tăng cho thấy quy mô hoạt động của Quỹ ngày càng được mở rộng.
- Nguồn vốn: Nguồn vốn của Quỹ chủ yếu bao gồm vốn điều lệ do Ngân sách Nhà nước cấp, vốn từ quỹ đầu tư phát triển và nguồn chênh lệch thu chi tài chính hàng năm. Thực tế cho thấy, nguồn vốn của Quỹ còn hạn chế so với nhu cầu hỗ trợ tài chính của các dự án bảo vệ mơi trường, nguồn bổ sung vốn hoạt động của Quỹ khơng ổn định. Tính đến hết năm 2020, vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng đã được Ngân sách Nhà nước cấp trên 80%, số còn lại (khoảng 193 tỷ đồng) Quỹ đang đề nghị Bộ Tài chính cấp bổ sung hoặc phê duyệt bổ sung từ nguồn chênh lệch thu chi tài chính hàng năm.
-Hoạt động nghiệp vụ:
Bảng 2.3. Kết quả một số chỉ tiêu hoạt động nghiệp vụ giai đoạn 2016 - 2020
ĐVT: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
1 Cho vay (Hợp đồng tín dụng)
2 Tài trợ
3 Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
4 Hỗ trợ giá điện gió
5 Trợ giá sản phẩm dự án
CDM
Tổng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Quỹ từ năm 2016 đến năm 2020)
Từ Bảng 2.3 có thể thấy kết quả hoạt động nghiệp vụ của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam biến động qua 3 giai đoạn:
Trong các năm 2016 và 2017, chỉ tiêu hoạt động nghiệp vụ của Quỹ tăng mạnh, từ 309.261 triệu đồng năm 2016 tăng lên 490.158 triệu đồng năm 2017 (tương đương mức tăng 58,49%). Kết quả hoạt động nghiệp vụ trong giai đoạn này tăng
trưởng mạnh chủ yếu do chính sách mở rộng loại hình dự án vay vốn và đảm bảo duy trì lãi suất thấp trong bối cảnh mặt bằng chung lãi suất tín dụng tăng cao nhằm thu hút nhà đầu tư, cũng như hoạt động hỗ trợ giá điện gió cho cơng trình Phong điện 1 - Bình Thuận được thực hiện hiệu quả.
Đến năm 2018, chỉ tiêu hoạt động giảm 17,31% so với năm 2017 xuống 405.267 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do điều chỉnh chính sách cho vay đối với một số loại hình dự án vay vốn và tạm dừng hoạt động hỗ trợ giá điện gió do khó khăn về cơ chế thực thiện.
Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2020, kết quả hoạt động nghiệp vụ của Quỹ đã được cải thiện và có xu hướng tăng trưởng trở lại.
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thực hiện nhiều hoạt động nghiệp vụ nhằm mục tiêu hỗ trợ tài chính cho lĩnh vực đầu tư bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, cho đến nay hoạt động nghiệp vụ chính của Quỹ vẫn là nghiệp vụ cho vay ưu đãi, các nghiệp vụ khác cịn khó thực hiện do những hạn chế về nguồn vốn, điều kiện xem xét hỗ trợ (hoạt động tài trợ, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư), cơ chế thực hiện (Trợ giá sản phẩm CDM, hỗ trợ giá điện gió nối lưới). Đây là những khó khăn lâu dài đối với việc mở rộng và phát triển hoạt động của Quỹ.
2.2. CHẤT LƯỢNG VIỆC CHO VAY ƯU ĐÃI CỦA QUỸ BẢO VỆ MÔITRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020
2.2.1. Thực trạng chất lượng cho vay ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 Việt Nam giai đoạn 2016- 2020
Cho vay vốn nói chung là hoạt động tín dụng, cung cấp, đáp ứng nguồn vốn cho các đối tượng khác nhau để thực hiện một mục đích nhất định. Hoạt động này mang lại thu nhập cho ngân hàng, tổ chức tín dụng với việc cho vay và thu lãi giúp ngân hàng, tổ chức tín dụng trang trải các chi phí liên quan và thu lãi hạn chế thấp nhất nguy cơ rủi ro.
Khách hàng vay vốn tuân thủ nguyên tắc vay, mục đích sử dụng vốn đã ký kết trong hợp đồng tín dụng đã được thỏa thuận giữa ngân hàng, tổ chức tín dụng
và khách hàng. Thêm vào đó,khách hàng có sự năng động, nhạy bén trong kinh doanh, trong quá trình làm việc và sự giúp đỡ hiệu quả của ngân hàng, tổ chức tín dụng sẽ tạo điều kiện để khách hàng có thu nhập cao nhất chính là điều kiện để khách hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, tổ chức tín dụng.
Chất lượng cho vay được hiểu một cách khái quát nhất đó là sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mang lại những lợi ích về mơi trường, kinh tế - xã hội và đạt mục tiêu về quy mơ, an tồn tín dụng và phù hợp với chính sách cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng.
Sự khác nhau rõ nét nhất giữa chất lượng cho vay và cho vay nói chung là chất lượng cho vay nhấn mạnh sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mang lại những lợi ích về mơi trường, kinh tế - xã hội và đạt mục tiêu về quy mơ, an tồn tín dụng và phù hợp với chính sách cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng. Ở mỗi ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng đều có hoạt động cho vay. Tuy nhiên, chất lượng cho vay tại các tổ chức, đơn vị này ln có sự khác nhau tùy thuộc vào định hướng phát triển và phương thức quản lý khoản vay.
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thành lập từ năm 2002, tuy nhiên, đến năm 2004, Quỹ mới thực hiện cấp tín dụng cho dự án đầu tiên tại tỉnh Lào Cai. Kể từ thời điểm đó đến hết năm 2020, Quỹ đã thực hiện cho vay ưu đãi gần 400 dự án với tổng số tiền phê duyệt cho vay trên 3.319 tỷ đồng. Đây là kết quả đáng ghi nhận đối với một tổ chức tài chính nhà nước hoạt động trong lĩnh vực đặc thù và vẫn đang trong q trình hồn thiện cơ cấu tổ chức cũng như quy trình hoạt động nghiệp vụ.
Chất lượng hoạt động cho vay ưu đãi tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020 được thể hiện qua các tiêu chí định lượng được lựa chọn trong chương 1 và một số, cụ thể như sau:
2.2.1.1. Doanh số cho vay và số lượng khách hàng vay
Trong giai đoạn 2016 - 2020, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam đã tiếp nhận 182 dự án dự án đầu tư bảo vệ môi trường, tuy nhiên chỉ 132 dự án được ký hợp
đồng vay vốn với số tiền phê duyệt là 1.904.102 triệu đồng, trong đó số vốn đã giải ngân là 1.433.598 triệu đồng. Điều này cho thấy, tuy số lượng khách hàng tiếp cận và tìm hiểu nguồn vốn của Quỹ khá nhiều, song thực tế số lượng khách hàng phù hợp với điều kiện cho vay cũng như các lĩnh vực ưu tiên của Quỹ chỉ chiếm khoảng 70%.
Bảng 2.4: Tổng hợp doanh số cho vay và số lượng khách hàng vay của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020
Nội dung TT
1 Số lượng dự án tiếp
nhận
2 Số lượng dự án cho vay
(số lượng hợp đồng)
3 Giá trị hợp đồng (Tr.đ)
4 Giá trị giải ngân (Tr.đ)
5 Thu gốc (Tr.đ)
(Nguồn: Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam)
500,000
444,529
450,000 429,800