Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về thể dục thể thao quần

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 37 - 41)

quần chúng

1.4.1. Nhận thức của Đảng, chính quyền các cấp

Chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, quy định của Nhà nước về công tác TDTTQC bao gồm các mục tiêu, chương trình từ định hướng đến cụ thể. Tuy nhiên chủ trương, chính sách về cơng tác TDTTQC có đi vào cuộc sống, đạt được mục tiêu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào nhận thức và cụ thể hóa của cấp ủy, chính quyền các cấp. Sự quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện chủ trương, chính sách phát triển TDTTQC vào thực tiễn sẽ mang lại hiệu quả trong QLNN về TDTTQC tại các địa phương.

Việc Cấp ủy, chính quyền các cấp nhận thức đúng vai trò của TDTTQC không chỉ nâng cao hiệu quả QLNN về lĩnh vực này mà cịn tạo

chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện về cả quy mô, cơ cấu TDTTQC nhằm xây dựng văn hóa thể chất, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đặc biệt góp phần nâng cao tầm vóc người Việt Nam, tạo nguồn nhân lức thúc đẫy kinh tế, XH, quốc phòng, an ninh phát triển bền vững.

Thực hiện QLNN về TDTTQC phải bảo đảm cân bằng, hài hoà giữa quyền và nghĩa vụ của mọi người dân; giữa việc tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo sự tự giác, tự nguyện trong rèn luyện thân thể của người dân. Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân về TDTTQC, chính quyền cần có những giải pháp đầu tư, XHH thúc đẩy việc mở rộng, ứng dụng các kỹ thuật mới nhằm nâng cao chất lượng, đáp ứng cơ sở vật chất trong luyện tập, thi đấu của nhân dân.

1.4.2. Hệ thống thể chế quản lý nhà nước về thể dục thể thao quần chúng chúng

Hệ thống thể chế QLNN về hoạt động TDTTQC là căn cứ pháp lý cho các hoạt động quản lý, điều hành của bộ máy HCNN về hoạt động TDTTQC. Các quy định này thể hiện trong bốn loại quan hệ: giữa CQHC với cơ quan nhà nước nói chung; giữa cơ quan HCNN với nhau; giữa cơ quan HCNN với nhân dân và doanh nghiệp; giữa cơ quan HCNN và các cơ quan, tổ chức khác trong hệ thống chính trị. Các cơ quan HCNN chỉ có thể hoạt động hiệu quả trong mơi trường thể chế thuận lợi, gồm hệ thống văn bản chứa đựng các quy định được ban hành đúng thẩm quyền, kịp thời, phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ phát triển của các quan hệ KT – XH.

Hệ thống các thiết chế HCNN bao gồm các cơ quan quản lý HCNN từ trung ương đến địa phương. Hiệu quả hoạt động của các cơ quan này khơng hồn tồn phụ thuộc vào hình thức, quy mơ tổ chức mà chủ yếu dựa vào vào tính hồn thiện của chúng xét trên các phương diện sau:

-Vị trí, chức năng từng cơ quan phù hợp với tính chất tổ chức bộ máy cũng như nội dung, phạm vi yêu cầu QLNN đối với quá trình phát triển kinh

tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể;

-Nội dung các nhiệm vụ được xác định bảo đảm tính bao qt, tồn diện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội và đối với tất cả các khâu của quá trình quản lý (quy hoạch, kế hoạch, tổ chức triển khai, thanh tra…);

-Cơ cấu tổ chức phù hợp với quy mơ và trình độ quản lý, được phân cơng, phân cấp hợp lý, định rõ trách nhiệm của từng chủ thể đi liền với hệ thống các giải pháp hỗ trợ có hiệu quả;

-Hệ thống các quy định, quy chế đầy đủ, bao quát quy trình vận hành và sự phối hợp giữa các cơ quan trong bộ máy HCNN từ trung ương đến địa phương;

Kinh nghiệm cho thấy, đây là những yếu tố cần và đủ bảo đảm sự vận hành thống nhất, thơng suốt và tính hiệu lực, hiệu quả của bộ máy HCNN trong quản lý xã hơi, trong đó xó TDTT QC.

1.4.3. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, cơng chức các cơ quan hành chính nhà nước

Tổ chức bộ máy là hoạt động của các cơ quan HCNN về hoạt động TDTTQC chịu sự chi phối, tác động của rất nhiều yếu tố và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đó là các yếu tố như cơ cấu tổ chức, chức năng của các CQHC, đội ngũ CB, CC, chế độ công vụ… Vấn đề chủ yếu ở đây là sự phân công trong nội bộ hệ thống tổ chức, tạo được sự điều hoà, phối hợp cần thiết nhằm bảo đảm thực hiện được mục tiêu tổng thể phát triển TDTTQC. Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tránh được sự chồng chéo, vướng mắc, dễ dàng phối hợp, điều chỉnh công việc trong thực hiện nhiệm vụ, tăng tính hiệu lực, hiệu quả QLNN; ngược lại nếu cơ cấu bất hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động.

Đội ngũ CB, CC, VC là chất lượng nguồn nhân lực, luôn là yếu tố quyết định hiệu lực, hiệu quả QLNN về hoạt động TDTTQC. Năng lực đội ngũ CB,

rèn luyện thân thể của nhân dân. CB, CC, VC là cầu nối giữa chủ trương, chính sách, quy định của Đảng và Nhà nước với người dân. Địi hỏi cần phải có chun mơn, nghiệp vụ sâu rộng, sự nhiệt tình trách nhiệm để tuyên truyền, phổ biến, vận động và hướng dẫn nhân dân thực hiện và chấp hành tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác TDTT, nhất là TDTTQC. Đội ngũ CB, CC, VC có năng lực chun mơn tốt sẽ triển khai thực hiện hiệu quả QLNN về TDTTQC và ngược lại. Tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với trọng tâm công tác TDTT trong từng thời kỳ, bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của cấp uỷ, chính quyền các cấp. Có chính sách đãi ngộ thoả đáng, nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ HDV, CTV

ở thôn, bản, tổ dân phố... Đẩy mạnh công tác ĐT, BD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC QLNN về TDTT. Vì thế đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến QLNN về TDTTQC.

1.4.4. Tài chính và cơ sở vật chất

Điều kiện tự nhiên, KT-XH ở một vùng, một địa phương là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của một ngành, một lĩnh vực, cũng như hoạt động TDTTQC. QLNN về hoạt động TDTTQC ln mang tính kế thừa, chịu sự tác động của các yếu tố KT-XH kể cả lịch sử, truyền thống, tập quán,… Vấn đề đặt ra là phải biết kế thừa, vận dụng, phát huy các yếu tố KT-XH có trong nhân dân thông qua huy động, XHH tạo nguồn lực để phát triển. Những

bảo đảm về mặt tài chính và điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật

cho QLNN về hoạt động TDTTQC phụ thuộc một phần vào nhu cầu quản lý, nhưng chủ yếu là mức độ đầu tư của nhà nước và kết quả XHH của mỗi địa phương trong từng giai đoạn. Trong xu hướng hiện nay, khi nhu cầu rèn luyện thân thể của người dân lên cao, vấn đề XHH trên lĩnh vực này sẽ góp phần thúc đẩy phong trào phát triển, tuy nhiên điều đó khơng có nghĩa là nhà nước khơng đầu tư về tài chính, trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm cho

sự vận hành hoạt động TDTT QC. Vai trò chủ đạo của nhà nước kết hợp hài hòa XHH TDTT QC là yếu tố quyết định trong phát triển phong trào TDTT QC và nâng cao hiệu quả, hiệu lực QLNN về lĩnh vực này.

1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về thể dục thể thao quần chúng tại một số địa phƣơng và kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w