3.3. Một số kiến nghị
3.3.3. Đối với Sở Văn hóa, thể thao và du lịch
Thứ nhất, Sở VH, TT & DL cần đề xuất các chính sách ưu đãi, trợ giá,
hồn thuế, hỗ trợ các cơ chế phối hợp với chính quyền các địa phương và động viên các cơ sở, các doanh nghiệp, các cá nhân đầu tư xây dựng sân bãi, nhà tập, cung cấp trang thiết bị, dụng cụ luyện tập TDTT phục vụ hoạt động TDTTQC nhất là các cơng trình TT phục vụ vùng sâu, vùng xa, các xã nghèo, các địa bàn khó khăn và những người cao tuổi, người khuyết tật; quan tâm tới các tổ chức quản lý, các cơng trình TT phục vụ hoạt động TDTTQC được phù hợp với xu thế cơ chế thị trường hiện nay.
Thứ hai, Sở VH, TT & DL cần phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo để
tăng cường đội ngũ giáo viên và cán bộ chun trách TDTT, có chính sách ưu tiên tuyển dụng đối với cán bộ chuyên trách TDTT ở các cấp huyện, cấp xã.
Tiểu kết chƣơng 3
Từ thực tiễn QLNN về hoạt động TDTTQC trên địa bàn tỉnh Quảng Nam với những mặt đạt được, những hạn chế và nguyên nhân cũng như trên cơ sở quan điểm của Đảng, mục tiêu phát triển hoạt động TDTTQC của tỉnh, Chương 3 của luận văn đã tập trung đề xuất 5 định hướng lớn và đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện QLNN về hoạt động TDTTQC trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, bao gồm:
Xây dựng chính sách, tuyên truyền, nâng cao nhận thức QLNN về hoạt động TDTT QC; Củng cố tổ chức bộ máy, tăng cường ĐT, BD cán bộ QLNN về TDTT QC; Tăng cường QLNN về TDTT QC trong các đối tượng; Tăng cường đầu tư tài chính và QLNN về XHH TTQC gắn liền với phát triển du lịch, văn hóa; Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với hoạt động TDTTQC.
Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị cụ thể đối với Bộ VH, TT & DL, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam, Sở VH, TT & DL
KẾT LUẬN
Hoạt động TDTTQC có vai trị quan trọng trong phát triển thể chất cho mọi người dân, quá trình phát triển hoạt động TDTT quần chúng đã lan tỏa đi vào mọi đối tượng, độ tuổi... QLNN về hoạt động TDTTQC là một q trình cịn rất nhiều vấn đề cần giải quyết do vậy qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã đưa ra được những kết luận sau:
Thứ nhất, luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn QLNN về hoạt
động TDTTQC, trong đó đã khái quát được những khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc QLNN về hoạt động TDTTQC và những nội dung QLNN về hoạt động TDTTQC như xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển TDTTQC, các văn bản QPPL về hoạt động TDTTQC; xây dựng tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực QLNN về hoạt động TDTTQC; đầu tư và huy động các nguồn lực tài chính để phát triển các cơng trình phục vụ hoạt động TDTTQC; tổ chức hoạt động TDTTQC theo từng đối tượng; tổ chức thi đấu và những họat động của các CLB TDTTQC; tổ chức hoạt động TDTTQC tại các lễ hội nhằm bảo tồn và phát triển TT dân tộc; thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động TDTTQC. Qua đó rút ra được các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về hoạt động TDTTQC và đưa ra bài học kinh nghiệm về hoạt động TDTTQC trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Thứ hai, từ những nghiên cứu ở trên, luận văn đi sâu vào phân tích đặc
điểm tự nhiên, KT- XH, những tác động của nó đến QLNN về TDTTQC, khái qt q trình phát triển hoạt động TDTTQC tỉnh Quảng Nam. Luận văn đã phân tích thực trạng QLNN về hoạt động TDTTQC trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ở nhiều khía cạnh khác nhau và đánh giá thực trạng về những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong QLNN về hoạt động TDTTQC trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Trong đó, những kết
quả nổi bật là bảo đảm tăng tỷ lệ người luyện tập TT thường xuyên, gia đình thể thảo, bảo tồn và phát huy được thể thao dân tộc gắn liền với phát triển văn hóa và du lịch. Bên cạnh đó, cơng tác QLNN về TDTTQC cũng có những hạn chế lớn như tỷ lệ XHH TDTT chưa cao, nhất là huy động nguồn lực đầu tư, vai trị của các liên đồn, hội TDTT quần chúng chưa phát huy hiệu quả, hoạt động của các CLB TDTT QC chưa được chú trọng…
Thứ ba, từ kết quả nghiên cứu và những chính sách cụ thể của chính
quyền các cấp tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất 5 định hướng lớn và các nhóm giải pháp khá đồng bộ, có tính khả thi cao nhằm hoàn thiện QLNN về hoạt động TDTTQC tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.
Thứ tư, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị đối với Bộ VH, TT & DL;
Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam; Sở VH, TT & DL như đầu tư, hỗ trợ, quan tâm, thúc đẩy QLNN về TDTT nói chung và QLNN về hoạt động TDTTQC nói riêng ngày càng phát triển. Đặc biệt là việc kiến nghị các cấp có thẩm quyền xem xét, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng TD, TT gắn với xây dựng cơ chế quản lý một cách có hiệu quả các thiết chế TDTTQT tại các địa phương có điều kiện kinh tế phát triển thấp của tỉnh hiện nay, qua đó góp phần quan vào sự phát triển TDTTQC rộng khắp ở tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2019), Thông tư số 01/2019/TT-
BVHTTDL ngày 17/01/2019 Quy định về đánh giá phong trào thể dục, thể thao quần chúng.
2. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư số 08/2012/TT-
BVHTTDL ngày 10/09/2012 Quy định nội dung đánh giá phát triển thể dục thể thao
3. Phạm Thanh Cẩm (2015), "Nghiên cứu phát triển thể dục thể thao quần
chúng ở nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng", luận án Tiến sĩ giáo dục
học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.
4. Phạm Thanh Cẩm (2021), “Đẩy mạnh công tác thể dục thể thao theo
tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị”, Tạp chí Tuyên giáo ngày
5/7/2021.
5. Phạm Gia Cường (2021). “Phát triển thể dục thể thao quần chúng vì
mục tiêu dân giàu nước mạnh”, Tạp chí Tun giáo ngày 10/6/2021.
6. Bùi Thanh Dũng (2013) “Quản lý nhà nước đối với đội ngũ HLV
ngành TDTT trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện HCQG
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tồn
quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Sự thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII, Nxb. Chính trị Sự thật, Hà Nội.
9. Vũ Trọng Lợi (2013), Thuật ngữ thể dục, thể thao dùng trong các văn
bản quản lý nhà nước, NXB Thể dục Thể thao.
10. Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia.
11. Quốc hội (2006), Luật Thể dục, thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.]. 12.
13. Quốc hội (2018), Luật số 26/2018/ QH 14 về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Thể dục Thể thao.
14. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam (2016), Báo cáo tổng
kết công tác thể dục thể thao năm 2016.
15. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam (2017), Báo cáo tổng
kết công tác thể dục thể thao năm 2017.
16. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam (2018), Báo cáo tổng
kết công tác thể dục thể thao năm 2018.
17. Vương Bích Thắng (2014), "Phát triển thể dục thể thao Việt Nam trong
tình hình mới" Tạp chí Cộng sản điện tử.
18. Tỉnh ủy tỉnh Quảng Nam (2021), Nghị quyết Số 11-NQ/TU “về phát
triển sự nghiệp văn hóa, thể dục thể thao tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030”
19. Trường Đại học Thể dục thể thao I (2003), Quản lý chuyên ngành
thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
20. Trường Đại học Thể dục thể thao I (2005), Một số vấn đề cơ bản về
quản lý thể dục thể thao, Nxb. TDTT, Hà Nội.
21. Hoàng Anh Tú (2018), Phát triển thể dục thể thao Việt Nam trong tình
hình mới, nguồn http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-
duong-doi- moi/2014/28656/Phat-trien-the-duc-the-thao-Viet-Nam-trong- tinh-hinh- moi.aspx truy cập ngày 30/5/2019).
22. Tổng cục TDTT (2012), “Hướng dẫn công tác TDTT cơ sở”, Nxb.
23. Tổng cục Thể dục thể thao (2010), Một số văn bản quy phạm pháp luật
về thể dục thể thao, Công ty TNHH in Thanh Bình, Hà Nội.
24. UBND tỉnh Quảng Nam (2018), Báo cáo tổng kết Hội nghị tổng kết
25. UBND tỉnh Quảng Nam, Đề án “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển
thể dục thể thao tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
26. UBND tỉnh Quảng Nam (2020), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2020.
27. UBND tỉnh Quảng Nam (2021), Quyết định Số: 2725/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 9 năm 2021 “Ban hành chương trình phát triển sự nghiệp TDTT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030”
28. Ủy ban Thể dục Thể thao (2005), “Việt Nam con số và sự kiện 2005”,
29. Ủy ban Thể dục Thể thao, trường Đại học Thể dục Thể thao (2005),
“Một số vấn đề cơ bản về quản lý thể dục thể thao (sách chuyên khảo dùng
cho chuyên ngành quản lý thể dục thể thao bậc sau đại học)”, Nxb. Thể dục Thể thao.
30. Ủy ban Thể dục Thể thao (2006), “60 năm Thể dục thể thao Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước”, Nxb. Thể dục Thể thao.
31. Trương Quốc Uyên (2003), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với thể dục thể
thao”, Nxb. Thể dục Thể thao, Hà Nội.
32. Lê Văn Xuân (2018), “Giới thiệu một số phương pháp tổ chức thi đấu
các giải thể thao quần chúng”, Tạp chí Văn hóa Quảng Bình, số 03/2018.
33. Phạm Thị n (2016), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị của
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các số liệu cơ bản về CB, CC; cơng trình TDTT phục vụ hoạt động TDTT QC; Trƣờng học và đội ngũ giáo viên TDTT, các môn thể thao dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ, công chức Sở VH, TT&DL
TT Đơn vị 1 Văn phòng 2 Phòng TC - PC 3 Thanh tra 4 Phòng KH - TC 5 Phòng QLVH 6 XDNSVHGĐ 7 QL Di sản VH 8 Quản lý TDTT 9 Quản lý Du lịch Tổng
Nguồn: Báo cáo của Sở VH, TT & DL tỉnh Quảng Nam năm 2020 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.2. Đội ngũ cán bộ, công chức TDTT tại cấp huyện, cấp xã tại một số huyện tiêu biểu
TT Đơn vị 1 Tam Kỳ 2 Hội An 3 Núi Thành 4 Quế Sơn 5 Phú Ninh 6 Duy Xuyên 7 Thăng Bình 8 Đaị Lộc 9 Điện Bàn 10 Tây Giang 11 Nam Giang 12 Tiên Phước 13 Hiệp Đức 14 Nông Sơn 15 Đông Giang 16 Bắc Trà My 17 Nam Trà My 18 Phước Sơn Tổng số
Nguồn: Báo cáo của Sở VH, TT & DL tỉnh Quảng Nam năm 2020 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.3. Các cơng trình thể thao phục vụ hoạt động TDTTQC do Sở VH, TT&DL quản lý TT Đơn vị 1 Cấp tỉnh 2 Cấp huyện 3 Sở, ngành 4 LL vũ trang 5 Doanh nghiệp 6 Tư nhân 7 Trường học Tiểu học Trung học cơ sở THPT ĐH, CĐ, THCN Tổng
Nguồn: Báo cáo của Sở VH, TT & DL năm 2020 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.4. Cơng trình thể thao phục vụ các hoạt động TDTTQC huyện, thị xã, thành phố quản lý ở một số huyện tiêu biểu
TT Đơn vị 1 TP. Tam Kỳ 2 TP. Hội An 3 TX. Điện Bàn 4 H. Đại Lộc 5 H. Duy Xuyên 6 H. Quế Sơn 7 H. Thăng Bình 8 H. Phước Sơn
Tổng
Nguồn: Báo cáo của Sở VH, TT & DL tỉnh Quảng Nam năm 2020 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.5. Các cơng trình thể thao phụ vụ hoạt động TDTTQC do các đơn vị doanh nghiệp, tƣ nhân quản lý
TT Cơng trình
1 Sân cầu lơng 2 Sân Tennis 3 Bể bơi 4 Nhà thi đấu,
nhà tập
Nguồn: Báo cáo của Sở VH, TT & DL tỉnh Quảng Nam 2020 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.6. Các trƣờng học ở một số huyện tỉnh Quảng Nam
TT Đơn vị 1 2 TP. Hội An 3 4 5 6 7 8 Tổng
Nguồn: Báo cáo của Sở VH, TT & DL tỉnh Quảng Nam năm 2020 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.7. Đội ngũ giáo viên chuyên trách các trƣờng học TT Tên trƣờng 1 Tiểu học 2 THCS 3 THPT 4 ĐH, CĐ, THCN Tổng
Nguồn: Báo cáo của Sở VH, TT & DL tỉnh Quảng Nam năm 2020 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.8. Tổ chức thực hiện giáo dục thể chất của các trƣờng học
TT Trƣờng học 1 Tiểu học 2 THCS 3 THPT 4 ĐH 5 CĐ, THCN Tổng
Nguồn: Báo cáo của Sở VH, TT & DL tỉnh Quảng Nam năm 2020 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.9. Tổ chức các giải phong trào TDTTQC các cấp TT Tiêu chí 1 Cấp tỉnh 2 Cấp Sở, liên đồn tỉnh 3 Cấp huyện 4 Cấp xã, làng, khu phố Tổng
Nguồn: Báo cáo Sở VH, TT & DL tỉnh Quảng Nam năm 2020 và tổng hợp của tác giả
Bảng 2.10. Các tiêu chí phát triển hoạt động thể dục thể thao quần chúng Năm
TT
Tiêu chí
1 Tỷ lệ số người tập thường xuyên 2 Tỷ lệ số hộ gia đình tập TDTT 3 Tỷ lệ chiến sĩ khỏe trong LLVT 4 Số Liên đoàn, Hội TDTT cấp tỉnh 5 Số trường học thực hiện nội dung
GDTC bắt bộc theoQĐ
6 Số trường học duy trì hoạt động TDTT ngoại khóa thường xun 7 Số cộng tác viên TDTT
Bảng 2.11. Số môn thể dục thể thao dân tộc TT Tên môn 1 Đẩy gậy 2 Đá cầu 3 Kéo co 4 Đập niêu
Nguồn: Báo cáo của Sở VH, TT & DL tỉnh Quảng Nam năm 2020 và tổng hợp của tác giả
Phụ lục 2: Số liệu tổng hợp phiếu khảo sát trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
(Tác giả khảo sát trong năm 2021)
1. Phiếu khảo sát ngƣời rèn luyện thân thể qua hoạt động TDTT QC Chọn 9 đv cấp huyện/18 đơn vị để khảo sát
Đơn vị: 40 xã, phường, trong đó: Huyện, thị xã chọn 4 đơn vị. 8x4: 32 đơn vị Thành phố Tam Kỳ: 8 đơn vị
Tổng số: 40 đơn vị phường, xã x 20 phiếu Tổng phiếu phát ra: 800
Phiếu thu vào: 727
2. Phiếu khảo sát dành cho cán bộ, công chức cấp xã
Đơn vị: 40 xã, phường, trong đó: Huyện, thị xã chọn 4 đơn vị. 8x4: 32 đơn vị Thành phố Tam Kỳ: 8 đơn vị
Tổng số: 40 đơn vị phường, xã x 5 phiếu
Tổng phiếu phát ra: 200 Phiếu thu vào: 182
3. Phiếu khảo sát dành cho cán bộ, công chức cấp tỉnh, huyện
Cấp huyện, thị xã, thành phố: 9 đơn vị x 20 phiếu
Số phiếu phát ra: 180 phiếu Cấp tỉnh: chọn 10 sở có liên quan x 10 phiếu
Số phiếu phát ra: 100 phiếu Tổng phiếu phát ra: 280
Phiếu thu vào: 265 Phiếu thu của CB, CC cấp huyện và cấp tỉnh: 447
Phụ lục 3. Kết quả điều tra XHH
Bảng 2.12: Khảo sát về mức độ hiểu biết của ngƣời tham gia hoạt động TDTT QC về nội dung QLNN về hoạt động TDTT QC
STT
Mức độ hiểu biết nội dung quản lý nhà nƣớc về TDTT QC
1 Hiểu rõ
2 Hiểu sơ sài
3 Không hiểu
4 Không trả lời
Tổng cộng
(Nguồn: Khảo sát 727 người tham gia hoạt động TDTT QC năm 2021)
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2021, theo Bảng 2.12) Biểu 2.01: Mức độ hiểu
biết của ngƣời tham gia hoạt động TDTT QC về nội dung QLNN về hoạt động TDTT QC
Bảng 2.13: Mức độ hiểu biết của CB, CC các cấp về nội dung QLNN về TDTT QC
Mức độ tiếp xúc TT
1 Hiểu sâu sắc
2 Hiểu sơ sài
3 Không hiểu
4 Không trả lời
Tổng cộng
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2021)
60 50 40 30 20 10