2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư
2.2.4. Tình hình đầu tư vào các Ngân hàng
Số dư đầu tư vào các ngân hàng cuối mỗi năm tăng, giảm khơng đều, có năm tăng rất cao nhưng cũng có năm giảm mạnh, sở dĩ có sự tăng, giảm khơng thuận chiều như vậy là do hoạt động đầu tư vào các Ngân hàng của BHXH Việt Nam chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố như: quy định của pháp luật, nhu cầu huy động vốn TPCP của Chính phủ, chỉ đạo của Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam, các yếu tố về thị trường vốn, thị trường lãi suất, nhu cầu của các ngân hàng cũng như khả năng cân đối vốn của BHXH Việt
49
Nam nhằm ưu tiên đảm bảo thanh khoản an tồn cơng tác chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
a) Về hình thức đầu tư: Trước năm 2016, quỹ BHXH đầu tư vào các Ngân hàng thương mại của Nhà nước qua hình thức cho vay và mua trái phiếu ngân hàng. Từ năm 2016, hoạt động đầu tư vào các thương mại đã được mở rộng hơn, BHXH Việt Nam đã thực hiện việc gửi tiền, mua trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi tại các Ngân hàng có chất lượng hoạt động lành mạnh do Ngân hàng Nhà nước xếp loại. Việc thực hiện đầu tư với các ngân hàng được thể hiện bằng Hợp đồng (mua trái phiếu, cho vay, gửi tiền) ký kết giữa hai bên với các điều khoản rõ ràng chặt chẽ, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của các bên, vì vậy từ 1999 đến 2018 hoạt động đầu tư tại các ngân hàng diễn ra an toàn và ổn định.
Phương thức đầu tư vào các ngân hàng thương mại
Năm Từ 2016 - 2020 Điều kiện lựa chọn ngân hàng NHTM có chất lượng hoạt động tốt theo xếp loại tín nhiệm của Ngân hàng Nhà Hình thức đầu tư Mua trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi Mức đầu tư Việc mua trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi do ngân hàng Thời hạn đầu tư Thời hạn đầu tư tối đa không quá 05 năm.
Lãi suất đầu tư
Mức lãi suất thực hiện theo lãi suất phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi do ngân hàng TMCP phát hành nhưng phải đảm bảo không thấp hơn mức lãi suất phát hành TPCP có cùng kỳ hạn tại thời Điểm gần nhất trong vòng 03 tháng trước thời điểm
50
Điều kiện lựa Năm chọn ngân hàng nước Việt Nam 51
Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 Nămchọn quỹ đã được Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam thông qua
Lãi suất đầu tư
hàng TMCP Công thương Việt Nam; Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
• Việc lựa chọn bốn chi nhánh thuộc bốn ngân hàng tương ứng do Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quyết định.
• Lãi chậm thanh toán bằng 150% mức lãi suất gửi tiền tại thời điểm thanh tốn tính trên số tiền chậm thanh toán, thời gian chậm thanh toán.
(Nguồn: BHXH Việt Nam)
Phương thức đầu tư tại các Ngân hàng phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách - Xã hội: Ngân hàng phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách - Xã hội đều là tổ chức tín dụng trực thuộc Chính phủ là hai ngân hàng chính sách của Việt Nam. Ngân hàng phát triển Việt Nam có tiền thân là
52
Quỹ hỗ trợ phát triển mục tiêu đóng góp vào q trình xóa đói giảm nghèo thơng qua các khoản cho vay các cơng trình xây dựng thủy lợi, giao thơng nơng thơn, xây dựng cơ sở làng nghề, vùng kinh tế tại các vùng sâu vùng xa. Các ngân hàng chính sách hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận chủ yếu cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách khác. Vì vậy, lĩnh vực hoạt động của hai ngân hàng này có tốc độ thu hồi vốn chậm, mức độ lợi nhuận thấp, khó thu hồi vốn khi xảy ra rủi ro.
Trước năm 2016, BHXH Việt Nam thực hiện đầu tư với số tiền đầu tư nhỏ chiếm khoảng 0,2 % số dư quỹ thơng qua hình thức Hợp đồng cho vay ngồi mục tiêu tăng trưởng quỹ cịn vì mục tiêu an sinh xã hội, hỗ trợ Chính phủ thúc đẩy kinh tế nơng thơn, vùng sâu vùng xa, ổn định xã hội. Sau khi Nghị định số 30/2016/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực quy định BHXH Việt Nam cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội vay theo hình thức mua trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do các ngân hàng này phát hành. Thay đổi này, làm tăng mức độ an toàn vốn của BHXH Việt Nam khi mua trái phiếu của các ngân hàng này do được sự bảo lãnh của Chính phủ. Chính phủ phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn gốc, lãi trái phiếu khi đến hạn nếu ngân hàng khơng có khả năng thanh tốn. Từ năm 2013 đến năm 2018, BHXH Việt Nam chưa đầu tư vào trái phiếu của các ngân hàng này mà ưu tiên đầu tư vào TPCP theo hướng dẫn của Chính phủ tại Nghị định 30/2016/NĐ-CP.
53
Bảng 2.3: Số lượng đầu mối các Ngân hàng tính đến thời điểm từ 2016-2020
Đơn vị tính: Đầu mối
TT Tên hệ thống 1 NH No&PTNT VN 2 NH TMCP ĐT&PT VN 3 NH TMCP Công thương VN 4 NH TMCP Ngoại thương VN 5 NH Chính sách xã hội 6 NH Phát triển VN
7 Ngân hàng TMCP Quân đội
Tổng cộng
( Nguồn: BHXH Việt Nam)
Từ năm 2016 trở đi, số đầu mối mở rộng thêm, nguyên nhân là theo quy định của Luật BHXH 2014 và Nghị định số 30/2016/NĐ-CP của Chính phủ, quỹ BHXH được phép đầu tư không chỉ vào các Ngân hàng thương mại của Nhà nước và Ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước chi phối mà còn được đầu tư vào các Ngân hàng thương mại có chất lượng hoạt động tốt theo xếp loại tín nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Bên cạnh đối tác truyền thống là 04 Ngân hàng thương mại Nhà nước, theo quy định của Luật BHXH 2014 và Nghị định số 30/2016/NĐ-CP, BHXH Việt Nam được phép đầu tư vào các Ngân hàng thương mại có chất lượng hoạt động tốt theo xếp loại tín nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
54
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các chỉ tiêu an tồn và được sự đồng ý của HĐQL BHXH Việt Nam, từ năm 2016, BHXH Việt Nam đã mở rộng thêm một đầu mối hợp tác đầu tư là Ngân hàng TMCP Quân đội. Dự kiến trong giai đoạn tiếp theo, BHXH Việt Nam tiếp tục nghiên cứu trình HĐQL cho phép mở rộng thêm đầu mối các ngân hàng thương mại để đa dạng hóa số lượng đầu mối và nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ.
Các ngân hàng được BHXH Việt Nam lựa chọn đầu tư đều là các ngân hàng lớn hàng đầu đất nước có chất lượng hoạt động lành mạnh, ổn định theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có mạng lưới chi nhánh rộng khắp, nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro, đảm bảo an toàn cho quỹ.
b) Kỳ hạn đầu tư: hình thức đầu tư có sự thay đổi căn bản, các kỳ hạn dài (từ 05 năm trở lên) giảm nhanh chóng và chuyển dần sang các kỳ hạn ngắn (dưới 5 năm, đặc biệt là kỳ hạn từ 6-9 tháng). Tỷ lệ đầu tư trung hạn (từ 1 đến 5 năm) và dài hạn (từ 10 năm trở lên) vào các ngân hàng thương mại giảm dần và lần lượt hết số dư vào các năm 2015 và 2016, trong khi tỷ lệ đầu tư ngắn hạn (dưới 1 năm) tăng. Riêng kỳ hạn từ 5-10 năm giảm trong giai đoạn 2010 - 2015 và tăng trở lại trong giai đoạn 2016 - 2018.
Nguyên nhân là do thực hiện đầu tư căn cứ theo Nghị định số 30/NĐ- CP, BHXH Việt Nam ưu tiên nguồn vốn kỳ hạn dài để đầu tư vào hình thức cho NSNN vay và mua TPCP nhằm hỗ trợ giảm bội chi ngân sách theo chỉ đạo của HĐQL BHXH Việt Nam và đầu tư trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi tại các ngân hàng thương mại kỳ hạn 5 năm (năm 2016) và gửi tiền ngắn hạn (dưới 1 năm) để đảm bảo thanh khoản trong việc chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
Tính đến ngày 31/12/2019, danh mục đầu tư vào các ngân hàng thương mại chủ yếu là gửi tiền ngắn hạn 6 - 9 tháng (chiếm 87,2%), còn lại là trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi với kỳ hạn 5 năm (chiếm 12,5%).
55