Bảng tổng hợp số lượng nghị quyết ban hành HĐND xã

Một phần của tài liệu Xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 46 - 48)

Xã Trường Sơn huyện Quảng Ninh ban hành 62 Nghị quyết/ nhiệm kỳ: - 07 Nghị quyết có nội dung quy phạm pháp luật.

- 22 Nghị quyết liên quan đến công tác tổ chức nhân sự. Bầu cử các chức danh Chủ tịch; Phó Chủ tịch HĐND; Trưởng, phó hai ban HĐND xã; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND và các chức danh Ủy viên UBND xã.

- 33 Nghị quyết khác liên quan đến cơng tác chỉ đạo, điều hành hàng năm của chính quyền xã về nhiệm vụ kinh tế - xã hội; cơng tác chỉ đạo, điều hành hàng năm của chính quyền địa phương về dự tốn ngân sách, quyết tốn ngân sách; cơng tác chỉ đạo, điều hành hàng năm của chính quyền địa phương về chương trình hoạt động giám sát; chính sách khác của địa phương như sát nhập đơn vị thôn, bản; đặt tên đường; kế hoạch đầu tư công trung hạn...

Bảng 2.3. Bảng tổng hợp số lượng nghị quyết ban hành HĐND xãNăm Năm

Nghị quyết chung về phát triển kinh tế - xã hội Nghị quyết chuyên đề tài chính - ngân sách Nghị quyết chuyên đề văn hóa - xã hội Nghị quyết về bầu cử, tổ chức cán bộ

về tài chính – ngân sách và văn hóa xã hội chiếm 38,3% cịn lại là Nghị quyết về công tác cán bộ, điều này là do, thứ nhất bản chất Nghị quyết HĐND xã là sự cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, HĐND – UBND tỉnh, HĐND-UBND huyện bằng các Nghị quyết phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với nguồn lưc và sát với tình hình thực tế của địa phương. Các Nghị quyết là cơ sở để UBND xã và các ban ngành, đồn thể lập kế hoạch, phân bổ kinh phí và tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn xã. Nghị quyết sau khi được ban hành thì được HĐND xã theo dõi, đôn độc UBND xã và các ban ngành, đoàn thể triển khai thực hiện để thúc đẩy nền kinh tế - xã hội địa phương, thứ hai trong giai đoạn hiện nay yêu cầu của cử tri về phát triển kinh tế và các vấn đề liên quan đến kinh tế xã hội của địa phương, ngân sách xã được phần lớn cử tri phản ánh. Những vấn đề như kinh phí xây dựng trường học, trạm y tế, các cơng trình nơng thơn mới phục vụ đời sống thiết yếu của người dân, hệ thống cơ sở hạ tầng đường xá, các cơng trình cơng cộng...ln được người dân phản ứng gay gắt. Các vấn đề về nhân sự ít được người dân quan tâm, mặt khác công tác tổ chức cán bộ hiện nay đã đi vào nề nếp, có sự đúc kết kinh nghiệm, chất lượng cán bộ được quy hoạch, bổ nhiệm đã có sự tiến bộ đáng kể. Do đó, ở các kỳ họp HĐND về cơng tác nhân sự thường rất thuận lợi, ít có kết quả tiêu cực.

* Cơng tác bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân

Đảng ủy ban hành Quyết định về thành lập Ban chỉ đạo bầu cử gồm 11 thành viên do đồng chí Bí thư đảng ủy làm trưởng ban; đồng thời phân công trách nhiệm cho từng thành viên phụ trách các đơn vị bầu cử. UBND xã ban hành Quyết định về thành lập Ủy ban bầu cử xã do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Chủ tịch UBBC xã; thành lập các ban bầu cử và số lượng thành viên mỗi ban. Tiến hành bầu cử: UBBC xã tiến hành họp lấy ý kiến của các thành viên thống nhất ra Nghị quyết về ấn định và công bố số lượng đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu HĐND được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử . Trên cơ sở dự kiến, Thường trực HĐND các xã phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban MTTQVN xã tổ chức các Hội nghị Hiệp thương. Sau kết quả hiệp thương lần thứ 3 của Ủy ban Mặt trận TQVN xã, Ủy

ban bầu cử xã đã ban hành Nghị quyết số về việc cơng bố danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu HĐND xã theo từng đơn vị. (chú ý: kết quả bầu cử, số lượng đại biểu theo quy định và bảo đảm cơ cấu theo hội nghị hiệp thương lần thứ ba). Tiến hành tuyên truyền vận động bầu cử, Ủy ban Mặt trận xã phối hợp UBND xã tổ chức cho các ứng cử viên ở địa bàn ứng cử ở các thôn tiếp xúc cử tri vận động bầu cử, phối hợp UBMT huyện, UBMT tỉnh, đại biểu HĐND huyện tiếp xúc cử tri.

* Xây dựng bộ máy chính quyền

Thực hiện theo tinh thần Nghị quyết đại hội XIII của Đảng, HĐND các xã tiếp tục xây dựng bộ máy hành chính tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Từng bước phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, tránh tình trạng chồng chéo, bỏ sót nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng quản lý. Cơ cấu tổ chức phân định rõ giữa cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. Tiếp tục triển khai Nghị quyết 18- NQ/TW và Nghị quyết 19 - NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII do đó tinh gọn biên chế cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở thôn bản, tổ dân phố, hợp đồng lao động; sắp xếp lại đơn vị hành chính xã theo hướng giảm đơn vị hành chính xã, sáp nhập thơn, bản, tổ dân phố từ đó tiết kiệm chi thường xuyên, giảm bội chi ngân sách xã. Ngoài ra, HĐND thường xuyên theo dõi, giám sát kết quả thực hiện nhiệm vụ của người có uy tín thơn, bản.

Một phần của tài liệu Xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w