Bảng tổng hợp số lượng cán bộ trong HĐND xã DTTS & MN năm 2019

Một phần của tài liệu Xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 48 - 57)

stt Tên huyện/xã

1 Huyện Bố Trạch 2Huyện Lệ Thủy

3Huyện Minh Hóa 4Huyện Quảng Ninh 5Huyện Quảng Trạch 6Huyện Tuyên Hóa 7Thị xã Ba Đồn

Tổng số

Số cán bộ (người) Số lượng

Bảng 2.5. Bảng tổng hợp số lượng cán bộ trong CQHC xã DTTS & miền núi năm 2019 stt Tên huyện/xã 1 Huyện Bố Trạch 2 Huyện Lệ Thủy

3 Huyện Minh Hóa

4 Huyện Quảng Ninh

5 Huyện Quảng Trạch

6 Huyện Tuyên Hóa

7 Thị xã Ba Đồn

Tổng số

( Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình) - Hoạt động giám sát của HĐND xã

Thứ nhất, giám sát tại kỳ họp của HĐND xã

Tại các kỳ họp của HĐND xã, HĐND xã tiến hành giám sát thông qua việc thảo luận, xem xét các tờ trình của cơ quan chức năng, báo cáo công tác của Thường trực, các Ban HĐND, Ủy ban nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội xã; tổ chức thảo luận để góp ý và đi đến quyết định các vấn đề quan trọng; thực hiện việc chất vấn để các cơ quan chức năng giải trình các ý kiến của đại biểu HĐND, của cử tri và Nhân dân trong xã; tại kỳ họp giữa nhiệm kỳ, HĐND xã tổ chức giám sát thông qua việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do HĐND xã bầu.

Việc xem xét các văn bản liên quan tại kỳ họp đã được HĐND xã quan tâm, chú trọng. Tại mỗi kỳ họp thường lệ, HĐND dành đủ thời gian để nghe và xem xét các tờ trình, báo cáo cơng tác định kỳ 6 tháng đầu năm, cả năm của Thường trực HĐND, các Ban HĐND, UBND, các tổ chức chính trị xã hội theo quy định của pháp luật. Tại các kỳ họp chuyên đề, HĐND nghe và xem xét các tờ trình, báo cáo liên quan đối với các vấn đề phát sinh, cấp bách giữa hai kỳ họp. Ngoài ra, HĐND xã tổ chức các phiên họp thảo luận.

Sau kỳ họp, Thường trực HĐND tiếp tục đôn đốc người trả lời chất vấn tiếp thu,

đảm bảo các ý kiến, kiến nghị của cử tri và của đại biểu HĐND được các cơ quan liên quan thực hiện nghiêm túc. Mặc dù hoạt động chất vấn được đại biểu quan tâm nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu, do đó cần có giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác chất vấn tại các kỳ họp HĐND trong thời gian tới.

Thực hiện Nghị quyết số 85/2014/QH của Quốc hội và các hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn”. HĐND xã đã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm những người giữ chức vụ do HĐND xã bầu theo quy định gồm các chức danh Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND; Trưởng Ban Kinh tế; Trưởng Ban Pháp chế; Chủ tịch UBND xã; Phó Chủ tịch UBND xã; Ủy viên UBND xã tại kỳ họp thường lệ cuối năm. Xã Trường Xuân huyện Quảng Ninh lấy phiếu tín nhiệm với 08 chức danh: Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND; Trưởng Ban Kinh tế; Trưởng Ban Pháp chế; Chủ tịch UBND xã; Phó Chủ tịch UBND xã; Ủy viên UBND xã tại kỳ họp thường lệ cuối năm 2018 đạt tỷ lệ số phiếu tín nhiệm cao trên 85%.

Thứ hai, giám sát thường xuyên giữa hai kỳ họp của HĐND xã

Các cơ quan của HĐND xã thường xuyên theo dõi, giám sát việc ban hành quyết định của UBND xã; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân của UBND xã và các ban, ngành, địa phương; việc trả lời, giải quyết kiến nghị của cử tri trước và sau các kỳ họp thường lệ trong nhiệm kỳ của HĐND xã; việc thực hiện kết luận của Chủ tọa phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn sau các kỳ họp thường lệ; việc thực hiện kết luận của Chủ tịch HĐND xã tại các phiên họp thường kỳ của Thường trực HĐND xã.

Thứ ba, giám sát chuyên đề giữa hai kỳ họp của HĐND xã

Hình thức giám sát ngồi việc xem xét các báo cáo, làm việc với các ngành liên quan, các đoàn khảo sát đi thực tế tại các đơn vị thực hiện các nội dung giám sát. Thông qua giám sát đã đánh giá đúng kết quả đạt được, chỉ rõ hạn chế, tồn tại, nguyên nhân và trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân kiến nghị những biện pháp, giải pháp cụ thể.

Thứ tư, giám sát của thường trực HĐND

Thường trực HĐND xã thực hiện kiểm tra, giám sát về thực hiện các nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch được giao thông qua các kỳ họp HĐND, cuộc họp, hội nghị của UBND xã, các buổi làm việc với UBND xã, Uỷ ban MTTQVN xã và các ban ngành, đồn thể trong xã, các đợt cơng tác xuống các khu dân cư. Bên cạnh đó là tham gia phối hợp giám sát với HĐND cấp trên về thực hiện các nhiệm vụ ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban MTTQVN xã trong việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND xã bầu.

HĐND xã cũng quan tâm giám sát việc ban hành các văn bản pháp quy của UBND xã để việc ban hành được đảm bảo theo đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước và đúng theo quy định của pháp luật.

HĐND xã Hóa Hợp huyện Minh Hóa trong nhiệm kỳ 2016-2021 đã tiến hành các cuộc giám sát chuyên đề bao gồm:

- Năm 2016, tổ chức 01 cuộc giám sát tình hình quản lý và sử dụng nguồn kinh phí miễn thủy lợi phí từ năm 2011 -2014

- Năm 2017, tổ chức 01 cuộc giám sát tình hình quản lý và sử dụng nguồn kinh phí nhân dân đóng góp, theo chương trình xã hội hóa của 03 trường học trên địa bàn - Năm 2018, tổ chức 01 cuộc giám sát nguồn kinh phí hỗ trợ thiệt hại do bão số

10 năm 2017 trên địa bàn xã Hóa Hợp

- Năm 2019, tổ chức 01 cuộc giám sát việc tình hình thực hiện các mơ hình kinh tế trên địa bàn xã

- Năm 2020, tổ chức 01 cuộc giám sát việc quản lý, tình hình vi phạm và kết quả xử lý vi phạm về đất đai trên địa bàn xã

Thường trực HĐND tiến hành chỉ đạo, kiểm tra, đơn đốc các đồn giám sát thực hiện đảm bảo đúng trình tự, thủ tục giám sát theo quy định của pháp luật. Sau giám sát các đoàn giám sát thực hiện báo cáo kết quả đến đối tượng giám sát và Thường trực HĐND xã để xem xét quyết định. Kết quả khoảng 85% các kiến nghị của Đoàn giám sát được các đơn vị giám sát thực hiện đúng thời gian quy định.

Ban kinh tế - xã hội: Thực hiện các đợt giám sát tại các đơn vị với các nội dung. Thu đóng góp trường: trường trung học cơ sở, trường mầm Non, quản lý thu chi các loại phí, quỹ đống góp của nhân dân đối với ban cơng tác mặt trận các thôn. Giám sát Ban điều dành dự án SRDP ( dự án phát triển nơng thơn bền vững vì người nghèo) của xã và các tổ hợp tác. Giám sát Ban điều hành quỹ RDSC (quỹ phát triển nông thôn và giảm nghèo) do hội liên hiệp phụ nữ xã quản lý...Hoạt động giám sát của ban đã có tác động tích cực trong việc thực hiện các chính sách.

Ban pháp chế: Thực hiện các đợt giám sát tại các đơn vị trên các lĩnh vực: Quản lý đất đai, tuyên truyền phổ biến việc chấp hành pháp luật, quốc phòng - an ninh, thu gom rác thải, chọn chuyên đề sát với tình hình thực tế của địa phương nên hoạt động giám sát đã tạo được chuyễn biến tích cực trong việc thi hành pháp luật trên địa bàn.

Thứ sáu, giám sát của đại biểu HĐND

Các đại biểu HĐND xã thực hiện quyền giám sát thông qua tiếp xúc cử tri, lắng nghe những ý kiến, kiến nghị của cử tri và trong việc chất vấn các ngành, đơn vị liên quan về thực hiện nhiệm vụ được phân cơng tại kỳ họp, bên cạnh đó là công tác xem xét báo cáo của UBND và các ngành trình tại các kỳ họp HĐND. Bên cạnh những mặt đã đạt được, hoạt động giám sát của đại biểu HĐND xã cũng cịn một số khó khăn, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cử tri, nhất là công tác “ sau giám sát”, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các ý kiến, kiến nghị sau giám sát thiếu thường xuyên, vẫn còn một số kiến nghị sau giám sát chưa được UBND xã giải quyết kịp thời, một số đại biểu là đại biểu HĐND ( kiêm nhiệm) do tập trung vào công việc của cơ quan, đơn vị nên chưa dành hết thời gian thỏa đáng để tham gia các hoạt động giám sát, việc giám sát tại kỳ họp nhất là hoạt động chất vấn chưa được đại biểu quan tâm nhiều, nội dung chất vấn chưa phản ánh đầy đủ các vấn đề bức xúc của cử tri.

Thứ bảy, giám sát của tổ đại biểu HĐND

Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ đại biểu HĐND được quy định tại Điều 112, Luật Tổ

giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015. Các đại biểu tập trung nghiên cứu các văn bản liên quan, xem xét kỹ các đơn thư khiếu nại, tố cáo gửi đến, nghe ngóng chọn lọc nhiều thơng tin từ cử tri để đề xuất với tổ đại biểu về các nội dung cần giám sát; Phân công trách nhiệm thành viên trong việc chuẩn bị câu hỏi chất vấn, và chất vấn trực tiếp tại phiên họp; tiến hành giám sát kết quả giải quyết các ý kiến kiến nghị của cử tri trước và sau các kỳ họp. Trong đó chú trọng cơ chế tài chính phục vụ hoạt động giám sát của tổ đại biểu HĐND, mặc dù tại Điều 90 của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND đã nêu rõ “do ngân sách nhà nước bảo đảm" nhưng thực tế kinh phí hoạt động lại khơng nằm trong dự toán ngân sách hoạt động hàng năm của HĐND xã.

- Công tác tiếp xúc cử tri

Trong nhiệm kỳ hoạt động, Thường trực Hội đồng nhân dân xã phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban MTTQVN xã tổ chức khoảng 20 đợt tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND xã tại 15 - 20 điểm trên mỗi địa bàn. Thực hiện kết hợp tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND huyện và đại biểu HĐND xã tại 01 điểm nhằm tiết kiệm thời gian tiếp xúc cử tri. Công tác tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND xã được tổ chức chủ yếu bằng hình thức tiếp xúc tại các thôn, bản, UBND xã được đông đảo nhân dân tham gia, số lượng cử tri tham gia tiếp xúc 30 - 45 cử tri/ buổi. Qua tổng hợp tỷ lệ đại biểu tiếp xúc cử tri đạt 100% qua các năm, có hơn 300 ý kiến, kiến nghị gửi đến các ban ngành xã trả lời, giải quyết. Những vấn đề thuộc trách nhiệm trả lời của cơ quan có thẩm quyền đều được chuyển và đề nghị trả lời. Thường trực, các Ban HĐND xã theo dõi và giám sát việc giải quyết, trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri của các cơ quan chức năng. Qua theo dõi, giám sát cho thấy, tỉ lệ ý kiến, kiến nghị trung bình được giải trình, trả lời đạt trên 90%, được giải quyết hoặc đang đề xuất phương án giải quyết đạt trên 80%.

- Mối quan hệ phối hợp công tác với các cơ quan và tổ chức hữu quan Thứ nhất, mối quan hệ với HĐND huyện

Thường xuyên thông tin liên lạc để nắm bắt tình hình dư luận chung trên địa bàn.

Trong điều hành giải quyết công việc Hội đồng nhân dân xã luôn nhận được sự quan

dân, hai ban của Hội đồng nhân dân huyện để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Thứ hai, mối quan hệ giữa HĐND với Đảng ủy xã, UBND xã Trong hoạt động HĐND, HĐND chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy thông qua các chủ trương, nghị quyết của Đảng uỷ, Đảng ủy lãnh đạo hoạt động của HĐND thông qua Thường trực HĐND, thông qua các tổ đại biểu HĐND và đảng viên là đại biêu HĐND. Với tổ chức và cơ cấu của HĐND, Chủ tịch HĐND do đồng chí Bí thư kiêm nhiệm, phó Chủ tịch HĐND xã là uỷ viên Ban chấp hành; Vai trò lãnh đạo của Đảng được bảo đảm chặt chẽ, phát huy tốt. Trước các kỳ họp của HĐND, Thường trực HĐND báo cáo Thường vụ Đảng uỷ cho ý kiến cả về công tác tổ chức và nội dung kỳ họp, trong các hội nghị liên tịch đều mời thường trực Đảng ủy tham dự. nhiệm kỳ qua, HĐND đã giữ được mối quan hệ tốt và đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng ủy; các chủ trương, Nghị quyết của Đảng đã được thể hiện đầy đủ, kịp thời trong hoạt động và trong các Nghị quyết của HĐND. Q trình thực hiện HĐND ln nhận được sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo sâu sát của Thường vụ Đảng ủy. Do vậy các Nghị quyết HĐND ban hành đã cụ thể hóa chủ trương, Nghị quyết của BCH Đảng bộ xã để quyết định chỉ tiêu cho cả nhiệm kỳ, nhiệm vụ giải pháp cho hàng năm

Thường trực HĐND xã duy trì tốt mối quan hệ phối hợp với UBND đảm bảo sự thống nhất theo nguyên tắc và duy định của pháp luật. UBND thường xuyên báo báo với Thường trực Hội đồng nhân dân về tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND. Phối hợp chuẩn bị nội dung, chương trình cho các kỳ họp. Phối hợp giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Nghị quyết hoặc những vấn đề đột xuất do các yếu tố khách quan mang lại như thiên tai, dịch bệnh…Thường trực Hội đồng nhân dân rất tích cực tham gia các Hội nghị thường kỳ, đột xuất do UBND tổ chức và ln có thơng tin 2 chiều để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ. Trong hoạt động giám sát của Thường trực HĐND xã luôn tạo điều kiện để UBND và các ngành thuộc UBND tham gia.

b. Tổ chức Phiên họp thường trực HĐND - Nội dung phiên họp

tờ trình, báo cáo có liên quan trình tại kỳ họp thứ 13 - HĐND xã (kỳ họp tổng kết) và kỳ họp thứ nhất - HĐND xã và giải quyết các công việc khác liên quan đến nhiệm vụ của từng ban đúng theo quy định. Tiến hành tổ chức bầu bổ sung chức danh Phó Chủ tịch UBND xã tại kỳ họp thứ 02 (kỳ họp chuyên đề) theo đúng quy định. Phối hợp với UBND xã triển khai Nghị quyết kỳ họp thứ 12 HĐND xã về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm. Tổ chức giám sát theo Chương trình giám sát năm của HĐND xã được HĐND xã thông qua.

- Tiếp công dân của Thường trực HĐND

Lịch tiếp công dân của Thường trực HĐND xã thực hiện theo đúng quy định. Thường trực HĐND ban hành quy chế tiếp công dân 01 tháng tiếp công dân 4 lần vào ngày thứ 5 của tuần thứ 1 đến tuần thứ 4. Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Thường trực HĐND, UBND, văn phịng HĐND và UBND, một số cán bộ chun mơn có liên quan sẽ trực tiếp gặp gỡ nhân dân và trả lời các vấn đề của người dân.

2.2.2. Thực trạng tổ chức và hoạt động UBND xã 2.2.2.1. Tổ chức

UBND xã bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, 01 Uỷ viên phụ trách quân sự, 01 Uỷ viên phụ trách công an và các chức danh thuộc UBND xã. Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND xã đạt trình độ chun mơn và lý luận chính trị ở mức cao, trong đó chủ yếu là cán bộ nguồn của UBND huyện, cụ thể số cán bộ đạt trình độ lý luận chính trị cao cấp và chuyên môn từ đại học trở lên do UBND huyện, thị xã quản lý, giữ chức vụ trong Đảng ủy, cơ quan hành chính xã là 8 người chiếm 0,6% cán bộ đạt trình độ lý luận và chun mơn đại học trở lên. Số cán bộ Chủ tịch, Phó Chủ

Một phần của tài liệu Xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w