Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, công chức xã DTTS miền núi năm 2020

Một phần của tài liệu Xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 57)

Tên loại

Xã loại 1 Xã loại 2 Xã loại 3

( Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình)

Bảng 2.7. Bảng tổng hợp chất lượng cán bộ, công chức xã DTTS miền núi năm 2020

Trình độ Lý luận chính trị

Cao cấp Cử nhân Trung cấp

Sơ cấp/ chưa qua đào tạo Quản lý nhà nước

Chuyên viên cao cấp Chuyên viên chính Chun viên Chưa qua đào tạo Chun mơn Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp

Bảng 2.8. Bảng tổng hợp cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức xã miền núi năm 2020

30 tuổi trở xuống Từ 31 đến 40 Từ 41 đến 50 Từ 51 tuổi đến 60

( Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình) Chủ tịch UBND xã: thực hiện chức năng chấp hành, điều hành của UBND, tổ chức chỉ đạo, điều hành các công việc của UBND trong phạm vi thẩm quyền quy định và quy chế hoạt động của văn phòng HĐND và UBND. Với vai trò là pháp nhân đại diện cho UBND, chủ tịch UBND thực hiện các công việc độc lập và đưa ra quyết định tập thể hoặc cá biệt quản lý một đơn vị hành chính - cấp xã. Thực hiện phân phối và điều tiết quá trình sản xuất, kinh tế - xã hội của địa phương. Chọn lọc thông tin, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phù hợp thực tiễn, chịu trách nhiệm thi hành các quyết định của chính quyền và tổ chức đảng và một số cơng việc khác.

Phó chủ tịch UBND xã: thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho chủ tịch UBND, tổ chức thi hành các chỉ đạo của chủ tịch UBND. Thực hiện các công việc liên quan đến chun mơn, thẩm quyền của mình. Chỉ đạo, giải quyết các cơng việc thuộc đơn vị, phịng ban mình phụ trách. Tham gia điều hành các cuộc họp và quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền. Phó chủ tịch UBND phải là cá nhân giữ chức danh công chức trở lên thuộc chính quyền hoặc đảng ủy xã, các tổ chức chính trị - chính trị xã hội. Đảm bảo thời gian cơng tác đáp ứng u cầu cơng việc và trình độ đạt chuẩn để thực hiện công việc.

Cơ cấu UBND xã, khơng bao gồm các bộ phận, phịng ban trực thuộc mà chỉ

Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức UBND xã loại III

Cơ cấu UBND các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình hoạt động dựa trên nguyên tắc bản, làng. Chủ tịch UBND là người có thẩm quyền cao nhất trong UBND xã, quản lý các Phó Chủ tịch, đội ngũ cơng chức, cán bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên trách, quản lý các già làng, trưởng bản của các thôn, bản. Các già làng trưởng thơn, bản là cán bộ thấp nhất trong chính quyền thực hiện quản lý, đơn đốc các cơng việc của thơn, bản mình quản lý, bộ phận giúp việc là thành viên UBMTTQVN thơn, đồn thanh niên, hội phụ nữ, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh thơn bản. Ngồi ra cịn có sự tham gia của các tổ chức như bộ đội biên

phòng, hạt kiểm lâm, các chốt bảo vệ rừng của UBND huyện.

Số lượng, cán bộ công chức UBND thuộc một bộ phận thông thường 1 đến 2 người trong đó cơng chức văn phịng – thơng kê 1 người, công chức tư pháp – hộ tịch 2 người, cơng chức văn hóa xã hội 1 người, cơng chức tài chính kế tốn 1 người, cơng chức địa chính- mơi trường 2 người. Tuy nhiên hiện nay khi trình độ khoa học cơng nghệ, trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức có sự tiến bộ đáng kể thì nên tiếp tục giảm số lượng cán bộ ,cơng chức ở một số vị trí như vị trí văn phịng thống kê, địa chính- mơi trường, tư pháp- hộ tịch...những vị trí có đến 2 cán bộ cơng chức cùng đảm nhận. Về cán bộ không chuyên trách ở xã gồm Phó chủ tịch UBMTTQVN xã, Phó chủ tịch hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, Phó Bí thư đồn, Phó chỉ huy quân sự xã, thủ quỹ văn thư lưu trữ, cán bộ thú y và Phó chủ tịch hội người cao tuổi. Cán bộ không chuyên trách ở thơn, bản có Bí thư thơn, trưởng ban cơng tác mặt trận. Số lượng cán bộ khơng chun trách tính đến năm 2020 là 1124 người, trong đó số cán bộ khơng chun trách đạt trình độ văn hóa tiểu học là 0 người, trung học cơ sở 352 người, trung học phổ thơng là 774 người. Trình độ chun mơn chưa qua đào tạo, sơ cấp là 788 người, từ trung cấp lên đại học là 336 người. So với trước đây số lượng cán bộ khơng chun trách đã có sự giảm rỏ rệt, tuy nhiên theo Nghị quyết của HĐND tỉnh số 61/2019/NQ -HĐND về việc quy định số lượng chức danh mức phụ cấp đối với người hoạt động không chuyên trách cấp xã và ở thơn tổ dân phố trên địa bàn tỉnh Quảng Bình thì: xã loại 1 được bố trí khơng q 14 người, xã loại 2 không quá 12 người, xã loại 3 không quá 10 người. Mỗi thôn, tổ dân phố khơng bố trí q 3 người hoạt động khơng chun trách. Về chức danh cán bộ không chuyên trách xã, thôn, TDP: ở cấp xã gồm 7 chức danh là Phó Chủ tịch mặt trận, Phó liên hiệp phụ nữ, Phó hội cựu chiến binh, Phó hội nơng dân, Phó bí thư đồn thanh niên, phụ trách cơng tác đảng, Phó chỉ huy qn sự. Ở thơn, TDP là Bí thư chi bộ , trưởng thơn TDP, trưởng ban công tác mặt trận. Ngoài các chức danh nêu trên, Ủy ban nhân dân cấp huyện căn cứ điều kiện cụ thể của địa phương để bố trí thêm các chức danh khác như: Thủ quỹ - văn thư - lưu trữ; Chủ tịch các hội; khuyến nông, thú y; phụ trách đài truyền thanh, quản lý nhà văn hóa; Phó Trưởng cơng an (nơi chưa bố trí lực lượng

cơng an chính quy)… nhưng tổng số không vượt quá số lượng được giao cho mỗi cấp xã. Về các chức danh ở xã, các xã vẫn duy trì đủ, đúng theo quy định về cả số lượng và chức danh, ngoài ra dựa trên đặc thù địa phương mà bố trí thêm số cán bộ chuyên trách xã phù hợp. Các chức danh ở thơn, TDP, trên thực tế để bố trí số lượng cán bộ theo chức danh các thôn, TDP đảm bảo đúng số lượng không quá 14 người (cao nhất) là không khả thi. Số lượng thôn, bản trong một xã là khá nhiều tương ứng với mỗi chức danh trưởng thôn, bản, điều này dẫn đến số lượng cán bộ chuyên trách thôn, TDP là lớn hơn rất nhiều so với số lượng quy định.

2. 2.2.2. Hoạt động

Ban hành dự thảo nghị quyết HĐND và văn bản hành chính: Bảng 2.9. Bảng tổng hợp số lượng Dự thảo Nghị quyết UBND xã

Năm

Nghị quyết chung về phát triển kinh tế - xã hội Nghị quyết chuyên đề tài chính - ngân sách Nghị quyết chuyên đề văn hóa - xã hội Nghị quyết về bầu cử, tổ chức cán bộ

( Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp) Bảng 2.10. Bảng tổng hợp số lượng văn bản hành chính UBND xã

Năm

Văn bản quy phạm pháp luật.

- Văn bản bị đình chỉ thi hành hoặc bãi bỏ

- Văn bản xử lý vi phạm đính chính, bỗ sung Văn bản hành chính

- Văn bản hành chính cá biệt - Văn bản thơng thường

2016 18 0 1 510 147 363

( Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp) Văn bản Dự thảo Nghị quyết HĐND xã được UBND xã trình HĐND để phục vụ các kỳ họp. Trong số 32 dự thảo Nghị quyết do UBND lập từ năm 2016 đến năm 2021, thì số Dự thảo nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội và tài chính ngân sách là 24 Dự thảo Nghị quyết, chiếm 75% số dự thảo Nghị quyết ban hành.Dự thảo về văn

hóa xã hội và tổ chức cán bộ là 8 Dự thảo chiếm 25%. Trong 26 dự thảo Nghị quyết thì năm 2016 và năm 2020 có số dự thảo ban hành nhiều nhất 6 dự thảo Nghị quyết, chiếm 25%. Nguyên nhân là do trong nhiệm kỳ hoạt động vấn đề kinh tế xã hội và ngân sách tài chính là những lĩnh vực UBND xã quản lý, chỉ đạo thực hiện và được cử tri toàn xã quan tâm, cịn văn hóa xã hội và tổ chức cán bộ ...phải được Ban pháp chế tham mưu, trình HĐND quyết định.

Văn bản hành chính do UBND xã ban hành có số lượng là 3670 văn bản, trong đó văn bản quy phạm pháp luật là 132 văn bản chiếm 3,6% trong tổng số văn bản được ban hành. Số lượng văn bản quy phạm pháp luật bị thu hồi, đình chỉ chiếm 4,5% số lượng văn bản quy phạm pháp luật ban hành. Văn bản hành chính dao động 500-600 văn bản trong một năm, trong đó các quyết định hành chính cá biệt do Chủ tịch UBND xã ban hành là 969/2569 văn bản hành chính chiếm 37,7% số lượng văn bản hành chính ban hành, văn bản hành chính do UBND ban hành là 1600 văn bản chiếm 62,3% số lượng văn bản hành chính ban hành. Năm 2019, UBND ban hành số lượng văn bản hành chính cao nhất trong các năm nguyên nhân do đây là giai đoạn về đích nơng thơn mới, các quyết định liên quan đến đầu tư cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục...đều phải được hoàn thành, đồng thời đây cũng là giai đoạn về đích của chương trình mục tiêu quốc gia về tạo sinh kế cho đồng bào chương trình 135 do đó khối lượng cơng việc rất nhiều, phát sinh số văn bản hành chính lớn hơn so với mọi năm, ngồi ra, nguyên nhân do đây là năm chuẩn bị đại hội Đảng bộ xã cho nên các mục tiêu phải hoàn thành trong năm.

a. Triển khai thực hiện nghị quyết HĐND

UBND xây dựng chương trình, kế hoạch hành động hàng tháng, quý, năm để làm cơ sở triển khai thực hiện. Thông qua các cuộc họp định kỳ và đột xuất UBND xã tiến hành phiên họp. Tại phiên họp các thành viên báo cáo nhanh các vấn đề liên quan đến phiên họp, tiến hành thảo luận, biểu quyết thông qua một số chương trình, đề án như chương trình hoạt động của UBND xã, đề án phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, các vấn đề kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng khác thuộc thẩm quyền UBND xã, kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết của HĐND xã và các

văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên. Ngoài ra, thực hiện chế độ họp UBND xã theo hình thức giao ban tuần với các bộ phận chuyên môn, các thôn bản, tổ chức các hội nghị chuyên đề, phối hợp tổ chức tốt các kỳ họp của HĐND xã.

b. Công tác chỉ đạo, điều hành

Đầu năm tổ chức hội nghị triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triến kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm theo nghị quyết của HĐND xã, giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách, phát triển kinh tế - xã hội cho các thôn bản, các bộ phận. Tăng cường công tác chỉ đạo, giải quyết kịp thời các vướng mắc, tồn động trên các lĩnh vực. Ban hành và thực hiện kế hoạch rà soát, đăng ký hộ tịch lưu động tại các bản cho bà con, bám sát quy chế làm việc và chương trình cơng tác để chỉ đạo, điều hành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng - an ninh, thường xun bám nắm tình hình tại cơ sở, xóa đói giảm nghèo cho bà con nhân dân. Thực hiện các nội dung kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, kế hoạch tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và các nhiệm vụ cụ thể. Tổ chức các hội nghị tuyên truyền, công tác chứng thực, các trường hợp đăng ký hộ tịch đều được giải quyết kịp thời, khách quan, đúng quy định.

2.3. Thực trạng tổ chức xây dựng chính quyền thị trấn2.3.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động HĐND thị trấn 2.3.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động HĐND thị trấn 2.3.1.1. Tổ chức

- Đại biểu HĐND và Tổ đại biểu HĐND

Số lượng đại biểu HĐND thị trấn vùng đồng bào DTTS và miền núi trong nhiệm kỳ 2016 -2021 là 98 đại biểu ( thị trấn cao nhất 25 đại biểu, thấp nhất 21 đại biểu), trong đó đại biểu trúng cử Thường trực HĐND thị trấn là 8 người, đại biểu là cán bộ công chức là 54 đại biểu, đại biểu dân tộc thiểu số là 26 đại biểu. So với đại biểu HĐND xã thì đại biểu HĐND thị trấn trúng cử có số lượng đại biểu thấp hơn trung bình 2 đại biểu, trong đó đại biểu cán bộ cơng chức thấp hơn xã 3 đại biểu, đại biểu dân tộc thiểu số thấp hơn 3 đại biểu.

Đại biểu HĐND thị trấn ứng cử chiếm tỷ lệ khoảng 60%, trong đó tỷ lệ đại biểu

đặc biệt trong HĐND là người dân tộc thiểu số chiếm 29,6%, đại biểu công chức chiếm 40,7%, đại biểu thơn bản chiếm 22,2%, đại biểu ngồi đảng chiếm 12,4%... như vậy tỷ lệ đại biểu thuộc các thành phần đặc biệt trong HĐND chiếm tỷ lệ thấp. So với đại biểu HĐND xã thì tỷ lệ ứng cử đại biểu HĐND thị trấn thấp hơn 17,6% trong đó tỷ lệ trúng cử thấp hơn xã khoảng 12% và đại biểu tái cử cao hơn xã khoảng 3,4%. Số đại biểu dân tộc thiểu số tái cử chưa đến 10%, trong khi đó đại biểu ứng cử chiếm 49,7% ,tỷ lệ trúng cử chỉ đạt 29,6%. Đại biểu ở thôn bản tái cử chiếm 7,6%, ứng cử 37,5%, tỷ lệ trúng cử chỉ đạt 22,2%. So với đại biểu xã thì tỷ lệ đại biểu là người dân tộc thiểu số ứng cử thấp hơn 12,4%, trúng cử thấp hơn 16,7%, tái cử cao hơn xã khoảng 0,3%. Trình độ đại biểu trúng cử HĐND thị trấn, có đến 24,4% đại biểu chưa đạt trình độ trung cấp, cao đẳng và 38% đại biểu chưa đạt trình độ lý luận trung cấp trở xuống. Tỷ lệ đại biểu từ đại học trở lên chiếm 51,6%, cao đẳng, trung cấp chiếm 24%, trình độ lý luận chính trị từ cử nhân trở lên chiếm 62%, trung cấp chiếm 48%. So với đại biểu HĐND xã trình độ chun mơn dưới trung cấp cao hơn xã 4,87% và trình độ lý luận chính trị dưới trung cấp thấp hơn 4%.

Bảng 2.11. Bảng tổng hợp cơ cấu đại biểu HDND thị trấn nhiệm kỳ 2016 -2021

Thành phần ( %)

Đại biểu thôn bản Đại biểu cơng chức Đại biểu ngồi đảng Trẻ tuổi

Nữ DTTS

Đại biểu HĐND thị trấn ở thị trấn: Các đại biểu HĐND luôn giữ mối liên hệ với

chi ủy, Ban quản lý và Ban công tác Mặt trận các tiểu khu trên địa bàn ứng cử để

thực hiện tốt nhiệm vụ giám sát của tổ và thực hiện tốt kế hoạch hoạt động của

để tổ chức TXCT trước và sau kỳ họp; tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện nghị quyết HĐND đề ra. Cho nên, mối liên hệ của các đại biểu HĐND thị trấn chặt chẻ hơn so với đại biểu HĐND xã.

Đại biểu HĐND thị trấn ở thơn, bản: Tổ đại biểu được duy trì nghiêm túc thông qua các buổi họp tổ đảm bảo thời gian, chất lượng họp tổ, nội dung họp tổ liên quan đến đánh giá hoạt động của tổ, chương trình hoạt động của tổ. Góp ý vào báo cáo UBND thị trấn về tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng và thống nhất lịch tiếp xúc cử tri của tổ. So với đại biểu xã thì tổ đại biểu HĐND xã khơng duy trì chế độ họp tổ cịn HĐND thị trấn có chế độ họp tổ định kỳ.

- Thường trực HĐND

Thường trực HĐND gồm 02 người, 01 vị Chủ tịch HĐND kiêm nhiệm, 01 vị Phó Chủ tịch HĐND chuyên trách. Thường trực HĐND thị trấn cho phép đồng chí Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thị trấn kiêm nhiệm Trưởng ban pháp chế.

Tính đến năm 2019, Thường trực HĐND thị trấn có 8 người trong đó là người dân tộc thiểu số là 0 người, trình độ đại học 7 người trình độ

Một phần của tài liệu Xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w