Các yếu tố về môi trƣờng kinh tế văn hó a xã hội a Sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xuất bản tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 43 - 46)

hội a. Sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế

Nền kinh tế nước ta tiếp tục có những bước phát triển mới, hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, nhu cầu đọc sách ngày càng cao và đa dạng hơn địi hỏi quy mơ HĐXB phải tăng lên để đáp ứng nhu cầu đó. Quy hoạch, kế hoạch phát triển HĐXB phải phù hợp với kế hoạch phát triển nói chung của nền kinh tế quốc dân. Quy mơ xuất bản bao gồm hệ thống các NXB, tổng số bản sách, cơ cấu chủng loại sách, giá sách phải phù hợp với quy mô và tốc độ phát triển của nền kinh tế. Hội nhập kinh tế đòi hỏi chúng ta phải chơi chung với luật chơi của các nước đặc biệt liên quan đến vấn đề bản quyền tác giả. QLNN phải bảo đảm cho HĐXB phát triển lành mạnh, giảm thiểu các hành vi xâm phạm quyền tác giả, đặc biệt đối với các tác giả và tác phẩm nước ngoài.

b. Sự phát triển của khoa học - công nghệ

Sự phát triển của cơng nghệ trong đó đặc biệt là cơng nghệ in ấn và công nghệ thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến HĐXB cũng như công tác QLNN đối với HĐXB. Công nghệ in ấn hiện nay cho phép quá trình nhân bản XBP hết sức thuận lợi và nhanh chóng. Theo đó, cơng tác QLNN đối với hoạt động in ngày càng phức tạp. Đối với HĐXB, xuất bản điện tử là một phương thức xuất bản mới và trở thành thách thức mới đối với QLNN. Một cá nhân, sau vài thao tác đơn giản trên máy tính, hồn tồn có thể ngay lập tức cơng bố tác phẩm của mình trên mạng mà khơng cần thơng qua bất kỳ NXB nào, mọi người đều có thể tiếp cận và đọc được tác phẩm ngay lập tức, khơng biên giới. Nếu đó là tác phẩm có hại, Nhà nước cần phải có biện pháp xử lý để giảm thiểu cũng như ngăn chặn tác phẩm độc hại đó đến với độc giả. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật cũng như nâng cao nhận thức của người đọc là yêu cầu đặt ra đối với QLNN về HĐXB hiện nay.

c. Môi trường văn hóa - xã hội

Mơi trường văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến HĐXB, bao gồm: trình độ dân trí, truyền thống văn hóa, tâm lý, thái độ tơn trọng pháp luật của độc giả và các

đơn vị làm sách. Trình độ dân trí càng cao, nhu cầu đọc sách càng lớn và ngược lại. Văn hóa đọc là một trong những biểu hiện văn hóa của xã hội cần phải được khuyến khích. Đất nước có nền văn hóa đọc tốt, mọi thế hệ đều quan tâm đến sách sẽ góp phần kích thích HĐXB phát triển. Tuy nhiên, văn hóa đọc cao nhưng phải có hiểu biết và tơn trọng pháp luật liên quan đến quyền tác giả sách. Nếu như độc giả chỉ quan tâm đến sách mà không quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả sách cũng như của các đơn vị làm sách thì tác giả cũng như các đơn vị làm sách cũng không thể tiếp tục phục vụ bạn đọc được.

Tiểu kết Chƣơng 1

Trong Chương này, Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề về QLNN đối với HĐXB; về quan điểm, định hướng của Đảng và nhà nước đối với báo chí, xuất bản, hoạt động xuất bản, đối tượng quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản, các loại hình xuất bản, quy trình xuất bản;

Luận văn phân tích rõ nội dung của QLNN đối với HĐXB theo quy trình quản lý, bao gồm: Cơng tác xây dựng và ban hành văn bản; tổ chức thực hiện chính sách và các quy định pháp luật đối với hoạt động xuất bản; kiểm soát hoạt động xuất bản. Luận văn cũng chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đối với hoạt động xuất bản.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xuất bản tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w