Giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật đối với người có công trên địa bàn thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng (Trang 86 - 99)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Một số giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật người có cơng trên địa

3.2.2. Giải pháp cụ thể

Bên cạnh các giải pháp chung trên, một số các biện pháp cụ thể cần được chính quyền thành phố Cao Bằng thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về người có cơng như:

Đối với cơng tác cơng nhận người có cơng với cách mạng trên địa bàn thành phố đang gặp nhiều khó khăn với các trường hợp các giấy tờ của liệt sĩ, thương binh đều đã bị mất hoặc bị cháy trong chiến tranh. Với một số người tham gia hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến nhưng khơng cịn lưu giữ giấy tờ để chứng minh nên khó khăn cho việc xem xẻ đề nghị cơng nhận là người có cơng. Vì vậy mà các phịng ban chun ngành cấp trên nên có văn bản hướng dẫn việc cơng nhận người có cơng đối với những trường hợp trên.

Chính quyền thành phố cần có các chương trình, biện pháp hướng dẫn, động viên bản thân người có cơng cũng cần vươn lên. Những người có khả năng lao động và thân nhân của họ được khuyến khích và tạo điều kiện tham gia vào các hoạt động đào tạo nghề nghiệp; tạo cơng ăn việc làm, từ đó họ có thể tạo ra thu nhập để có thể ni sống bản thân và gia đình.

Các chương trình, mơ hình thiết thực cho đời sống người có cơng cần được xây dựng như các chương trình chăm sóc thương binh, bệnh binh nặng, bà mẹ Việt Nam anh hùng, con thương binh nặng, vợ liệt sỹ già yếu, không nơi nương tựa bằng cách tổ chức khám sức khỏe định kỳ; xây dựng nhà tình nghĩa; tặng sổ tiết kiệm…

Thành phố cũng cần chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng các hồ sơ ưu đãi người có cơng dựa trên các căn cứ pháp luật một cách sâu rộng và kịp thời bằng việc thành lập các hội đồng xét duyệt cấp phường, chú trọng kiểm tra các thủ tục hành chính, điều kiện, tiêu chuẩn đối với người có cơng tại cấp thành phố…

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giải quyết các chế độ chính sách và thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng. Việc cung ứng các dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin, quản lý các máy móc, phần

72

mềm được thực hiện là một phần nằm trong q trình hiện thực hóa “chính phủ điện tử” tại địa phương. Các ứng dụng, phần mềm này cần được các cấp ban ngành, các cán bộ công chức ngành nắm bắt. Xây dựng các hồ sơ người có cơng, thực hiện khai thác, sử dụng và quản lý chi trả, lưu trữ hồ sơ người có cơng… cần được số hóa một cách nhanh chóng, đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đồng bộ giữa các ban ngành, tránh tình trạng chồng chéo, thiếu thơng tin, dẫn đến làm sai lệch sự việc…

Cải cách thủ tục hành chính trong việc giải quyết chế độ chính sách về ưu đãi người có cơng. Dựa trên những nhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển kinh tế xã hội và nâng cao niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước, việc cải cách thủ tục hành chính là việc làm cần liên tục được thực hiện nhằm đơn giản hóa các thủ tục hành chính một cách có hiệu quả.

Có thể nói, hoạt động thực hiện pháp luật đối với người có cơng tại thành phố Cao Bằng cần thiết thực hiện một số giải pháp hồn thiện. Các giải pháp này có liên quan đến hệ thống các quy phạm pháp luật; việc kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính các cấp, đổi mới phương thức tổ chức và quản lý của cơ quan hành chính nhà nước trong việc thực thi chính sách; nguồn ngân sách; sức mạnh công nghệ thông tin tại địa phương… Các giải pháp này được xây dựng dựa trên các vấn đề, các đối tượng liên quan đến người có cơng, đảm bảo xuyên suốt các quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện chính sách người có cơng.

73

Tiểu kết chương 3

Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương rất quan tâm đến những hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, ưu đãi đối với người có cơng. Đây là một trong những yếu tố đảm bảo nền an sinh xã hội của quốc gia và địa phương.

Thành phố Cao Bằng với những thành tựu, hạn chế và nắm bắt các ngun nhân trong q trình thực hiện chính sách, quy định của pháp luật về người có cơng, đã có những phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cả chung và riêng được đề ra. Dựa trên Hiến pháp, sự thống nhất của các ngành luật về đảm bảo phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội, chính sách người có cơng được dựa trên nền tảng điều hành cơ bản của Đảng và Nhà nước, hành trình xã hội hóa tồn dân và sự vươn lên của chính những người có cơng và thân nhân của họ. Các giải pháp được xây dựng theo các nhóm, đi sâu vào chi tiết từng đối tượng cụ thể. Các nhóm giải pháp này gồm có nhóm giải pháp về thể chế, nhóm giải pháp về tài chính, nhóm giải pháp về con người, nhóm giải phải tuyên truyền, nhóm giải pháp về xã hội hóa… Các giải phải này cần được thực hiện một cách toàn diện, thống nhất, đầy đủ, kịp thời.

Có thể nói, pháp luật về ưu đãi người có cơng nằm trong tổng hịa hệ thống pháp luật đảm bảo an sinh xã hội của đất nước. Việc cung cấp đầy đủ các cách thức, giải pháp về nền tảng xã hội kết hợp với các công cụ phát triển kinh tế, chính trị… đã và đang đưa Việt Nam trở thành một đất nước ngày càng phát triển, cho thấy hướng đi đúng đắn của một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh tồn cầu hóa như hiện nay.

74

KẾT LUẬN

Pháp luật đối với người có cơng với cách mạng là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, đó là sự đãi ngộ đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với người có cơng, là trách nhiệm và là sự ghi nhận, tôn vinh những cống hiến của họ đối với đất nước. Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng khơng chỉ mang tính chính trị, kinh tế, xã hội mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc. Nó là sự thể hiện những truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giáo dục cho thế hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vương lên để cống hiến, hy sinh cho sự nghiệp gìn giữ, xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ những giá trị tốt đẹp, những thành quả to lớn mà cha ơng ta gìn giữ. Đồng thời thể hiện được trách nhiệm của tồn xã hội trong việc thực hiện “đền ơn đáp nghĩa” đối với người có cơng với cách mạng. Với trách nhiệm, nhằm tỏ lòng biết ơn sự hy sinh to lớn của những người có cơng với đất nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, các cấp, ban ngành, địa phương và tồn thể nhân dân cả nước nói chung, tỉnh Cao Bằng và thành phố Cao Bằng nói riêng đã thể hiện tốt chính sách ưu đã xã hội với đối tượng người có cơng với cách mạng.

Để có hành lang pháp lý thể hiện chế độ chính sách cho người có cơng, nước ta ban hành cả một hệ thống pháp luật ưu đãi xã hội, cho thấy pháp luật ưu đãi xã hội là tổng thể những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hình thành trong việc tổ chức và thực hiện chính sách đối với người có cơng trên tất cả lĩnh vực của cuộc sống. Cần phải hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về ưu đãi người có cơng; bổ sung, ban hành những quy định mới để giải quyết những điểm bất hợp lý, những thiếu sót của pháp luật ưu đãi xã hội. Tập trung nguồn lực để giải quyết những nhu cấu cấp thiết của những người có cơng như vấn đề tăng mức trợ cấp; quan tâm đến dạy nghề, tạo việc làm, giúp đỡ các gia đình chính sách khó khăn phát triển sản xuất, kinh doanh, tuyên truyền, cổ vũ những tấm gương thương

75

binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng tiêu biểu trong lao động, học tập, trong sản xuất, kinh doanh và trong các hoạt động văn hóa, xã hội. Trên cơ sở hệ thống hóa những sửa đổi, bổ sung pháp luật ưu đãi người có cơng, tổng kết việc thực hiện pháp luật ưu đã xã hội tiến tới xây dựng và ban hành Luật ưu đãi xã hội ở Việt Nam, đặc biệt đối với người có cơng với cách mạng.

Tình hình kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, song nhiệm vụ quan tâm, chế độ ưu đãi xã hội người có cơng với cách mạng cịn nhiều nặng nề do đó thực hiện pháp luật với người có cơng cần phải đổi mới hơn, hồn thiện hơn và đồng bộ các văn bản pháp luật hiện hành để phù hợp với tình hình của đất nước nói chung và thành phố Cao Bằng nói riêng.

Với những nhiệm vụ chính trị quan trọng được giao, nhiều năm qua lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương từ Thành phố đến xã, phường thường xuyên quan tâm đến công tác công nhận và thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng, do đó các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước ban hành đều được tổ chức thực hiện nghiêm túc, đảm bảo đúng trình tự, thủ tục và thời gian quy định, khơng có hiện tượng sách nhiễu, gây phiền hà cho người có cơng với cách mạng và than nhân của họ. Kết quả đó đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, chăm sóc sức khỏe, ưu đãi xã hội đối với người có cơng.

Luận văn đã hệ thống những vấn đề cơ bản lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật đối với người có cơng với cách mạng. Phân tích rõ thực trạng thực hiện pháp luật, ưu đãi xã hội với người có cơng, đồng thời đánh giá những mặt đạt được và những mặt hạn chế của công tác thực hiện pháp luật với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng. Từ đó, đưa ra các giải pháp thực hiện pháp luật, ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng.

Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội là một vấn đề rất nhạy cảm và phức tạp, vì có liên quan cả về kinh tế lẫn chính trị, xã hội, truyền thống, đạo lí. Trước hết cần phải có một hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về

76

ưu đãi người có cơng, ban hành những quy định mới, giải quyết những điểm bất hợp lý của pháp luật đối với người có cơng. Tập trung nguồn lực để giải quyết kịp thời những nhu cầu cấp thiết của những người có cơng. Trên cơ sở đó, thực hiện tốt pháp luật, các chính sách ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách mạng. Đồng thời qua đó giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.

77

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban bí thư Trung ương Đảng (2017), Chỉ thị số 14-CT/TW

ngày

19/07/2017 của Ban Bí thư về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác người có cơng với cách mạng.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết số 15-

NQ/TW ngày

01 tháng 06 năm 2012 về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012- 2020, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.

3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2020), Công văn số

1521/LĐTBXH-KHTC ngày 05 tháng 05 năm 2020 về việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành lao động, thương binh và xã hội 5 năm 2021-2025.

4. Chính phủ (2021), Nghị định số 75/2021/NĐ-CP quy định mức hưởng

trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, ngày

24/7/2021.

5. Cổng thơng tỉnh điện tử tỉnh Cao Bằng:

https://www.caobang.gov.vn/Default.aspx?sname=ubnd&sid=4&pageid=4 68

6. Nguyễn Điểm (2021), Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Cao Bằng:

Thiếu công khai, minh bạch về tài chính, Báo điện tử Trường cán bộ thanh tra,

Thanh tra Chính phủ.

7. Nguyễn Cao Học (2018), Ưu đãi xã hội theo pháp luật Việt Nam từ thực

tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã

hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

8. Ngũn Hồng (2020), Thơng qua Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với

cách mạng (sửa đổi), Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ

nghĩa Việt Nam.

9. Đại tá Đặng Danh Hưng (2019), Hồn thiện chính sách ưu đãi

người có

78

10. Nguyễn Thị Thanh Hường (2017), Thực thi chính sách ưu đãi người có

cơng với cách mạng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Hội,

Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Hành chính Quốc gia.

11. Th.S Trần Thu Hương (2020), Chính sách đối với người có cơng với

cách mạng theo quan điểm của Hờ Chí Minh, Bài viết trên Trang thông tin

điện tử trường Chính trị tỉnh Kon Tum

12. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận chung

Nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội – Hà Nội.

13. Đào Ngọc Lợi, Cục trưởng Cục Người có cơng (2017), Chính sách ưu

đãi người có cơng: 70 năm hình thành và phát triển, Tạp chí Lao động và Xã

hội.

14. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội ở

Việt Nam, Luận văn thạc sỹ ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc

gia Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Bí thư Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách ưu

đãi người có cơng, bảo đảm an sinh xã hội trong phát triển bền vững, Tạp chí

Cộng sản ngày 01 tháng 11 năm 2011.

16. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam, ngày 28/11/2013.

17. Hoàng Thanh Tùng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội (2020), Chú trọng công tác xây dựng và hoàn

thiện pháp luật, Báo điện tử Nhân dân, cơ quan trung ương của Đảng Cộng

sản Việt Nam.

18. Lê Thị Thanh Trúc (2017), Thực thi chính sách đối với người có cơng

trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Năng, Luận văn thạc sỹ quản lý

cơng, Học viện Hành chính Quốc gia Thừa Thiên Huế.

19. Tổng cục thống kê (2020), Kết quả toàn bộ tổng điều tra dân số và

nhà

ở năm 2019, Nhà xuất bản Thông kê năm 2020.

20. Trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng: https://ubndtp.caobang.gov.vn

21. Trang thông tin điện tử Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Cao Bằng: https://soldtbxh.caobang.gov.vn/

22. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật an sinh xã

hội,

Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, tr.263.

23. UBND thành phố Cao Bằng, Báo cáo số 650/BC-UBND ngày 30

tháng

11 năm 2020 về việc tổng kết, rà sốt việc cơng nhận người có cơng với cách mạng trên địa bàn thành phố Cao Bằng của Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng.

24. UBND thành phố Cao Bằng, Báo cáo số liệu công tác quản lý và chăm

sóc người có cơng với cách mạng – kết quả thực hiện năm 2020.

25. UBND tỉnh Cao Bằng (2017), Quyết định số 1715/QĐ-UBND

ngày 11

tháng 10 năm 2017 về việc Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Cao Bằng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.

26. UBND tỉnh Cao Bằng (2020), Báo cáo số 1006/LĐTBXH-NCC V/v

báo

cáo số liệu người có cơng đang hưởng trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần và

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật đối với người có công trên địa bàn thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng (Trang 86 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w