Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyển đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 57 - 66)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022.

Trước tiên, xác định vấn đề nghiên cứu, cần quan tâm trọng tâm vấn đề và mục đích nghiên cứu. Sau đó, tác giả tiến hành tổng hợp lý thuyết, từ cơ sở đó tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài và thang đo các nhân tố. Tác giả xây dựng bảng

Đề xuất mơ hình và thang đo

Thảo luận kết quả và khuyến nghị

Khảo sát chính thức Chỉnh sửa phiếu khảo sát Thu thập dữ liệu

Khảo sát sơ bộ Thiết kế phiếu khảo sát

hỏi sơ bộ để tiến hành thu thập dữ liệu. Thông qua các bước khảo sát sơ bộ, chỉnh sửa bảng hỏi và cuối cùng đưa ra bảng hỏi chính thức.

Sau đó tác giả tiến hành khảo sát các DNNVV tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh và một số khu vực để thu thập dữ liệu. Bảng hỏi được đo lường bằng thang đo Likert 5 (1: hồn tồn khơng đồng ý đến 5: hồn tồn đồng ý) dưới hình thức online đến các nhân viên làm việc tại DNNVV, tác giả ưu tiên khảo sát từ cấp quản lý cơ sở. Sau khi thu thập đủ dữ liệu phục vụ cho đề tài, tác giả phân tích dữ liệu dựa vào phần mềm SPSS. Các kiểm định được tiến hành gồm có: phân tích hệ số Cronbach’s Aplpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hệ số tương quan Pearson, phân tích mơ hình hồi quy. Tác giả thực hiện kiểm định các giả thuyết của mô hình đề xuất để thảo luận và khuyến nghị cho vấn đề nghiên cứu.

3.2. Xây dựng thang đo

3.2.1. Thang đo về nhận thức hữu dụng (NTHD)

Dựa trên mơ hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1989), tác giả điều chỉnh xây dựng thang đo cho nhân tố nhận thức hữu dụng được ký hiệu từ NTHD1 đến NTHD4.

Bảng 3. 1: Thang đo về nhận thức hữu dụng

hiệu Thang đo Nguồn

NTHD1 Áp dụng công nghệ số giúp chất lượng dịch vụ của công ty được cải thiện tốt hơn.

Davis, 1989 NTHD2 Áp dụng công nghệ số làm gia tăng lợi nhuận của công ty.

NTHD3 Áp dụng cơng nghệ số giúp cơng ty kiểm sốt đơn hàng vàhàng hóa dễ dàng hơn. NTHD4 Áp dụng cơng nghệ số giúp tối ưu hóa chuỗi hoạt động của cơng ty.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022

3.2.2. Thang đo về mức độ bảo mật (MDBM)

Dựa trên nghiên cứu của Dyk và Belle (2019) và Gamache, et al. (2019) về vấn đề chuyển đổi số của doanh nghiệp bán lẻ, tác giả xây dựng thang đo về mức độ bảo mật được ký hiệu từ MDBM1 đến MDBM4.

Bảng 3. 2: Thang đo về mức độ bảo mật

Ký hiệu Thang đo Nguồn

MDBM1 Việc chuyển đổi số có thể dẫn đến rủi ro mất thông tin doanh nghiệp, chiến lược, khách hàng Dyk và Belle(2019) MDBM2 Công ty đã thực hiện phân cấp quản lý thông tin để tăng mức độ bảo mật GenestaGamache (2021)và

MDBM3 Công ty ưu tiên sử dụng những cơng nghệ số có mức độ bảo mật thơng tin cao. Dyk(2019) và Belle

MDBM4

Công ty quan tâm việc cải tiến hệ thống công nghệ số hiện có để tăng tính bảo mật doanh nghiệp.

Gamache, et al. (2019)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022.

3.2.3. Thang đo về văn hóa khuyến khích cải tiến của tổ chức (KKCT)

Thang đo về văn hóa khuyến khích cải tiến của tổ chức được xây dựng trong nhiều nghiên cứu liên quan được đề cập ở trên. Biến quan sát này được tác giả xây dựng thang đo ký hiệu từ KKCT1 đến KKCT3

Bảng 3. 3: Thang đo về văn hóa khuyến khích cải tiến của tổ chức

hiệu Thang đo Nguồn

KKCT1 Công ty luôn tạo điều kiện cho nhân viên thamgia học hỏi những công nghệ số mới. Yachmeneva, et al.(2014) KKCT2

Cơng ty có chính sách khen thưởng, khích lệ đối với nhân viên có các sáng kiến mới trong

cơng việc. Dyk và Belle

(2019) KKCT3 Cơng ty có chiến lược đổi mới cơng nghệ số rõràng, cụ thể.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022.

3.2.4. Thang đo về nhận thức dễ sử dụng (NTSD)

Dựa trên mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Davis, 1989), tác giả điều chỉnh xây dựng thang đo cho nhân tố nhận thức dễ sử dụng được ký hiệu từ NTSD1 đến NTSD3.

Bảng 3. 4: Thang đo về nhận thức dễ sử dụng

hiệu Thang đo Nguồn

NTSD1 Công nghệ mới hiện nay là dễ sử dụng.

Davis (1989) NTSD2 Cơng ty tin rằng nhân viên có thể sử dụng hiệu quả cơng nghệ mới.

NTSD3 Nhân viên trong doanh nghiệp có thểhọc hỏi ứng dụng công nghệ số mới một cách dễ dàng.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022.

3.2.5. Thang đo về chất lượng nguồn nhân lực (CLNL)

Với các nghiên cứu có liên quan ở trên, tác giả xây dựng thang đo cho biến quan sát về chất lượng nguồn nhân lực với ký hiệu từ CLNL1 đến CLNL3.

Bảng 3. 5: Thang đo về chất lượng nguồn nhân lực

hiệu Thang đo Nguồn

CLNL1 Nhân viên có khả năng sử dụng, cập nhật công nghệ số để giải quyết những vấn đề phát sinh. Peillon và Dubruc (2019) CLNL2 Nhân viên có khả năng chia sẻ, truyền đạt kiếnthức công nghệ với nhau. GenestaGamache (2021)và

CLNL3 Lãnh đạo doanh nghiệp có những chiến lược nhân lực kịp thời với sự đổi mới của công nghệ. Dyk(2019) và Belle

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022.

3.2.6. Thang đo về tài chính doanh nghiệp (TCDN)

Dựa trên mơ hình nghiên cứu của Dyk và Belle (2019); Zapata, et al. (2020); Genesta và Gamache (2021) và các đề tài liên quan, tác giả xây dựng thang đo tài chính được ký hiệu từ TCDN1 đến TCDN4.

Bảng 3. 6: Thang đo về tài chính doanh nghiệp

hiệu Thang đo Nguồn

TCDN1 Cơng ty có quỹ/nguồn tài chính cho việc đầu tư cơsở hạ tầng công nghệ chuyển đổi số Dyk và Belle (2019)

TCDN2 Công ty đảm bảo khả năng chi trả cho nguồn lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số TCDN3 Công ty ưu tiên đầu tư tài chính cho hoạt động cảitiến kỹ thuật cơng nghệ số hơn là những hoạt động

cải tiến khác

Genesta và

Gamache (2021) TCDN4 Cơng ty có chiến lược tài chính phù hợp trong việc sử dụng công nghệ mới để đạt hiệu quả kinh doanh Zapata, et al.(2020)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022.

3.2.7. Thang đo về hỗ trợ của chính phủ (HTCP)

Dựa trên tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan, tác giả xây dựng thang đo về hỗ trợ của chính phủ được ký hiệu từ HTCP1 đến HTCP4.

Bảng 3. 7: Thang đo về hỗ trợ của chính phủ

hiệu Thang đo Nguồn

HTCP1 Chính phủ có hỗ trợ tài chính cho hoạt động phát triển cơng nghệ đối với loại hình doanh nghiệp của bạn anh/chị

Yachmeneva, et

al. (2014) HTCP2 Chính phủ đưa ra những điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính

Peillon và Dubruc (2019)

HTCP3 Chính phủ góp phần đào tạo nhân lực mới phù hợp với xu hướng chuyển đổi số trong doanh nghiệp

của bạn anh/chị

HTCP4 Chính phủ khuyến khích các dự án trao đổi cơng nghệ số giữa các tổ chức

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022.

3.2.8. Thang đo về áp lực cạnh tranh (ALCT)

Dựa trên mơ hình nghiên cứu của Dyk và Belle (2019) và các đề tài liên quan, tác giả xây dựng thang đo tài chính được ký hiệu từ ALCT1 đến ALCT4.

Bảng 3. 8: Thang đo về áp lực cạnh tranh

hiệu Thang đo Nguồn

ALCT1

Đối thủ cạnh tranh trong ngành luôn bắt kịp xu hướng mới nhờ công nghệ số.

Dyk và Belle (2019) ALCT2 Áp lực cạnh tranh giá từ thị trường ngành tăng nhờ áp dụng công nghệ số

ALCT3 Sự đổi mới công nghệ số của ngànhdiễn ra rất nhanh. ALCT4 Khách hàng yêu cầu thời gian cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngày càng ngắn

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022.

3.2.9. Thang đo về hạ tầng kỹ thuật (HTKT)

Dựa trên mơ hình nghiên cứu của Peillon và Dubruc (2019) và Dyk và Belle (2019), Nguyễn Thị Mai Hương và Bùi Thị Sen (2021) và các đề tài liên quan, tác giả xây dựng thang đo hạ tầng kỹ thuật được ký hiệu từ HTKT1 đến HTKT4.

Bảng 3. 9: Thang đo về hạ tầng kỹ thuật

hiệu Thang đo Nguồn

HTKT1

Cơng ty tơi có hệ thống cơ sở hạ tầng cơng nghệ, dữ liệu thông tin đồng bộ đáp ứng cho việc thực hiện chuyển đổi số

Peillon và Dubruc (2019)

HTKT2

Tốc độ kết nối mạng Internet tại công ty đảm bảo cho việc thực hiện chuyển đổi số

Dyk và Belle (2019) HTKT3 Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị cócủa cơng ty khả năng tương thích

với các phần mềm chuyển đổi số HTKT4

Cơng ty có hệ thống cơng nghệ đáp ứng được việc phát triển công nghệ thông tin trong tương lai mười lăm năm.

Nguyễn Thị Mai Hương, Bùi Thị Sen (2021)

3.2.10. Thang đo biến phụ thuộc hoạt động chuyển đổi số (CDS)

Trong nghiên cứu của Jeyaraj, et al. (2006), để dự báo đánh giá về mối liên kết và tác động trong việc nghiên cứu đổi mới cơng nghệ, nhóm tác giả đã xây dựng thang đo cho ý định đổi mới gồm: Mức độ sử dụng hệ thống (Perceived system use), Ý định đổi mới (Intention to use), Chấp nhận (Adoption), Tỉ lệ chấp nhận (Rate of adoption), Thực tế sử dụng hệ thống (Actual system use), Thời gian chấp nhận (Time of adoption) và Kết quả đổi mới (Outcome).

Đối với đề tài nghiên cứu của tác giả, biến phụ thuộc được sử dụng để đánh giá hoạt động chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa là ý định chuyển đổi số, được định nghĩa là ý định của tổ chức trong việc tiếp tục sử dụng hay chấp nhận sử dụng công nghệ số mới trong tương lai. Trong nghiên cứu của Dyk và Belle (2019) về chuyển đổi số, nhóm tác giả đưa ra 3 thang đo cho biến phụ thuộc là: Nhận thức về chuyển đổi số, Công nghệ số được xác định để chuyển đổi số và Rào cản thực hiện quyết định. Tổng hợp từ hai nghiên cứu trên, tác giả xây dựng thang đo của biến phụ thuộc hoạt động chuyển đổi số như sau:

Bảng 3. 10: Thang đo về hoạt động chuyển đổi số

hiệu Thang đo Nguồn

CDS1 Công ty tin tưởng và xác định sẽ tham gia vàochuyển đổi số

- Jeyaraj (2006),

- Dyk và Belle

(2019) CDS2 Công ty sẵn sàng đầu tư cho công nghệ số mớiđể thực hiện chuyển đổi số trong tương lai gần

CDS3 Cơng ty có kế hoạch vượt qua các khó khăn để thực hiện hoạt động chuyển đổi số.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022.

3.3. Nghiên cứu sơ bộ

3.3.1. Thiết kế phiếu khảo sát

Tác giả thiết kế phiếu khảo sát gồm 01 phần: Phần A: Thu thập thông tin của doanh nghiệp, phần B: Nội dung nghiên cứu, phần C: Thu thập thông tin cá nhân, Phần D: Ý kiến khác. Cụ thể như sau:

Phần A: Tác giả tìm hiểu về thơng tin doanh nghiệp mà đối tượng thực hiện khảo sát đang công tác. Tác giả sẽ tập trung thu thập thông tin về: DNNVV, địa bàn hoạt động, số năm thành lập, quy mơ, vị trí cơng tác, các cơng nghệ số đang được doanh nghiệp sử dụng. Tác giả thực hiện khảo sát với các câu hỏi lọc nhằm xác định phạm vi khảo sát là DNNVV. Tác giả nghiên cứu khảo sát nhân viên và cấp quản lý làm việc DNNVV tại Việt Nam, xác định quy mô doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động, số lao động, tổng doanh thu và tổng nguồn vốn theo Nghị định 80/2021/NĐ- CP có hiệu lực từ ngày 15/10/2021. Các tiêu chí của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo bảng 3.11 dưới đây:

Bảng 3. 11: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tiêu chí

Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

và công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ Số lao động tham gia BHXH Tổng doanh thu năm Tổng nguồn vốn Số lao động tham gia BHXH Tổng doanh thu năm Tổng nguồn vốn Doanh nghiệp nhỏ Bình quân năm không quá 100 người ≤ 50 tỷ đồng ≤ 20 tỷ đồng Bình qn năm khơng q 50 người ≤ 100 tỷ đồng ≤ 50 tỷ đồng Doanh nghiệp vừa Bình qn năm khơng q 200 người ≤ 100 tỷ đồng ≤ 200 tỷ đồng Bình qn năm khơng q 100 người ≤ 300 tỷ đồng ≤ 100 tỷ đồng Nguồn: Nghị định 80/2021/NĐ-CP

Phần B là phần chính của bảng hỏi, phần trắc nghiệm đánh giá. Việc đo lường các thang đo của nhóm biến quan sát được thực hiện bằng thang đo Likert 5 mức độ.

Phần C tác giả tìm hiểu về thông tin cá nhân thực hiện khảo sát. Ngồi các thơng tin cá nhân thì phần này giúp tác giả tìm hiểu được kinh nghiệm và mức độ hiểu của đối tượng thực hiện khảo sát đối với vấn đề chuyển đổi sử dụng công nghệ số.

Phần D tác giả đưa ra các câu hỏi thảo luận để đối tượng nghiên cứu đóng góp ý kiến để đánh giá mức độ phù hợp và tiến hành chỉnh sửa mơ hình đề xuất, đưa ra giải pháp kiến nghị phù hợp với thực tế DNNVV. Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp bóng tuyết (Snowball sampling) để mở rộng khảo sát đến những đối tượng quan

tâm về chuyển đổi số. Theo đó, ở cuối bảng khảo sát tác giả đề nghị đáp viên giới thiệu các nhà quản lý liên quan tới chủ đề nghiên cứu. Nhờ đó, bảng hỏi có thể được tiếp cận rộng rãi hơn với các DNNVV.

3.3.2. Nghiên cứu sơ bộ và điều chỉnh

Trước khi tiến hành khảo sát ý kiến doanh nghiệp thực tế, tác giả thực hiện khảo sát sơ bộ để đảm bảo tính chính xác của mơ hình đề xuất cùng thang đo. Tác giả tiến hành khảo sát trực tiếp với 10 chủ doanh nghiệp, nhà quản lý và nhân viên làm việc tại doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh (Phụ lục 2). Thơng qua kết quả khảo sát và thảo luận thực tế, tác giả tiếp thu các ý kiến chỉnh sửa như sau:

Mơ hình đề xuất đưa ra nhóm nhân tố mơi trường gồm: sự hỗ trợ từ chính phủ, áp lực cạnh tranh và áp lực khách hàng. Tuy nhiên, theo ý kiến đáp viên, thang đo của nhân tố áp lực cạnh tranh và áp lực khách hàng có ý nghĩa như nhau. Hai nhân tố này cùng đề cập áp lực từ bên ngoài đối với doanh nghiệp (đối thủ cạnh tranh và khách hàng). Do đó, tác giả đề xuất bỏ nhân tố khách hàng và thang đo về áp lực khách hàng, chỉ sử dụng nhân tố này thành nhân tố áp lực cạnh tranh.

Đối với mơ hình đề xuất nhóm nhân tố cơng nghệ gồm: nhận thức hữu dụng và mức độ bảo mật; nhóm nhân tố tổ chức gồm: hạ tầng kỹ thuật, nhận thức dễ sử dụng, văn hóa khuyến khích của tổ chức, chất lượng nguồn nhân lực, tài chính doanh nghiệp. Vì khi thực hiện khảo sát, tác giả ưu tiên đối tượng khảo sát từ cấp quản lý cấp cơ sở đến quản lý cấp cao. Bên cạnh đó, theo ý kiến khảo sát, thang đo của nhân tố nhận thức hữu dụng và thang đo nhận thức dễ sử dụng đề cập tới việc sử dụng cơng nghệ ở góc độ của nhân viên. Theo đó để tăng độ tin cậy và chính xác của khảo sát, tác giả đề xuất bỏ nhân tố nhận thức hữu dụng và nhân tố nhận thức dễ sử dụng.

Từ đó, tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu sau khi đã chỉnh sửa theo như sơ đồ như sau:

Áp lực cạnh tranh (+) Hỗ trợ từ chính phủ (+)

Hạ tầng kỹ thuật (+)

Văn hóa khuyến khích cải tiến của tổ chức (+)

Chất lượng nguồn nhân lực (+) Tài chính doanh nghiệp (+)

Hoạt động chuyển đổi số của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Mức độ bảo mật (+)

Công nghệ Môi trường

Tổ chức

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyển đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w