CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Một là, đối với phạm vi nghiên cứu, cần tiến hành thực hiện nghiên cứu ở phạm
vi địa lý rộng hơn khảo sát ở nhiều tỉnh/ thành phố hơn để có kết quả tổng thể bao quát hơn.
Hai là, đối với cỡ mẫu và phương pháp lựa chọn mẫu, cần thực hiện ở cỡ mẫu
lớn hơn và sử dụng phương pháp lấy mẫu xác suất để mang tính đại diện cao hơn phương pháp lấy mẫu phi xác suất.
Ba là, đối tượng nghiên cứu: trong nghiên cứu này tác giả dựa trên mơ hình UTAUT để xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử cụ. Tuy nhiên, mỗi một mơ hình nghiên cứu sẽ có những ưu và nhược điểm riêng biệt. Chính vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể dựa trên các mơ hình nghiên cứu khác: SERVQUAL, E-S-QUAL/ E-RECS-QUAL,..
TIỂU KẾT CHƯƠNG 5:
Trong chương này, tác giả đã trình bày kết luận chung về vấn đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế. Đồng thời, từ kết luận về các yếu tố ảnh hưởng, tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị cho các yếu tố Nhận thức hữu ích; Nhận thức dễ sử dụng; Nhận thức về sự bảo mật; Điều kiện thuận lợi và Ảnh hưởng xã hội trên cơ sở đã phân tích ở chương 4. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra nhận xét về một số hạn chế trong nghiên cứu của đồng thời nêu lên một số định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
KẾT LUẬN
Hiện nay, cơng nghiệp số và ví điện tử được đánh giá là những trụ cột lớn của việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, tạo động lực cho cơng nghệ tài chính, chuyển đổi số phát triển. Với những lợi ích và sự tiện dụng, ví điện tử cũng đã trở nên phổ biến, mọi người dân khơng phân biệt độ tuổi, giới tính, trình độ, mọi đối tượng đều có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng ví điện tử.
Năm 2021, Việt Nam là quốc gia nằm trong top ba quốc gia tại Châu Á có tỷ lệ người sử dụng hình thức thanh toán qua di động với tỷ lệ 29,1%. Thanh tốn qua ví điện tử được xác định là một xu hướng tất yếu và ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm với những điều khoản, chính sách rõ ràng, cụ thể mở rộng và bổ sung, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho nhà cung cấp và người sử dụng. Bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế” được thực hiện với mục đích khám phá đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế. Với sự kế thừa và tiếp thu, chọn lọc kiến thức từ những nghiên cứu tiền nhiệm, phân tích tổng hợp những dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu khảo sát thực tế. Tác giả đã đưa ra kết luận chung về yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế bao gồm năm yếu tố: (1) Nhận thức hữu ích; (2) Nhận thức dễ sử dụng; (3) Nhận thức về sự bảo mật; (4) Ảnh hưởng xã hội và (5) Điều kiện thuận lợi. Đặc biệt, tính hữu ích của ví điện tử là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế. Vì chỉ khi sản phẩm mang lại tính hữu ích cho khách hàng càng cao thì khách hàng càng có ý định sử dụng ví điện tử càng lớn. Ngược lại, tính hữu dụng càng thấp, khách hàng càng có xu hướng chuyển đổi giữa các phương thức thanh tốn giữa các ví điện tử. Đặc biệt, trong tình hình dịch bệnh hiện nay, việc tăng cường sử dụng phương thức giao dịch, thanh toán khơng tiếp xúc ngày càng được khuyến khích. Do đó, các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử cần tập trung nâng cấp chất lượng sản phẩm, có chính sách để gia tăng hơn nữa các tiện ích ứng dụng, tăng cường bảo mật, khắc phục các hạn chế còn tồn tại và loại bỏ các rủi ro đang tiềm ẩn để kịp thời nắm bắt cơ hội, xu thế mới, nâng cao trải nghiệm của người dùng cũ, thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
Có thể khẳng định, ví điện tử đã trở thành một vấn đề quen thuộc, tuy nhiên hiện nay đây cũng là một chủ đề lớn, có tính chất biến đổi thường xun, địi hỏi phải có sự nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tác giả đã bám sát phạm vi, đối tượng nghiên cứu, tuy nhiên, về mặt kiến thức, kinh nghiệm cá nhân cũng như thời gian và không gian nghiên cứu, tác giả hi vọng rằng những nghiên cứu sau về đề tài này sẽ hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Quy định về thanh toán qua ví điện tử của một số nước, những gợi mở cho
Việt Nam <http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210858/Quy-dinh-ve-thanh-toan- qua-vi-dien-tu-cua-mot-so-nuoc--nhung-goi-mo-cho-Viet-Nam.html>, truy cập ngày [27/09/2021]
2. Bộ Giáo dục – Đào tạo, 2021, Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học
2019-2020.
3. Chính phủ Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2007, Nghị định
27/2007/NĐ-CP
4. Chính phủ Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2012, Nghị định
101/2012/NĐ – CP
5. Công ty Appota, 2021, Báo cáo ứng dụng di động 2021
6. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, 2014, Báo cáo Thương mại
điện tử trên nền tảng di động 2014
7. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, 2015, Báo cáo Thương mại
điện tử trên nền tảng di động 2015
8. Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, 2020, Báo cáo thương mại điện tử
Việt Nam năm 2020
9. Nguyễn Thùy Dung, Nguyễn Bá Huân, 2018, Thanh toán bằng hình thức ví
điện tử tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa hoc và Cơng nghệ Lâm
nghiệp Số 3, 2018
10. Google, Temasek và Bain & Company, 2020, Báo cáo Thương mại điện tử
Đông Nam Á 2020
11. Hiệp Hội thương mại điện tử Việt Nam, 2021, Báo cáo chỉ số thương mại
điện tử việt nam 2021
12. Đào Thị Thu Hường, 2019, Nghiên cứu mơ hình chấp nhận sử dụng ví điện
tử trong thanh toán của khách hàng cá nhân – nghiên cứu tại Thành phố Đà Nẵng
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011, Công văn 6251/NHNN – TT về việc
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014, Thông tư 39/2014/TT-NHNN về việc
hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán.
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2019, Thông tư 29/2019/TT-NHNN về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ trung
gian thanh toán.
16. Bùi Võ Tấn Nhân, 2019, Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
ví điện tử Ví Việt của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt.
17. Nguyễn Đinh Yến Oanh, Phạm Thụy Bích Un (2017), Các yếu tớ ảnh
hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thương mại di động của người tiêu dùng tỉnh An Giang, Tạp chí khoa học đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Kinh tế và Quản trị
kinh doanh, Số 12, tr. 144- tr.160.
18. Hoàng Phê, 1988, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr. 860.
19. Nguyễn Thị Linh Phương, 2013, Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý
định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh.
20. Minh Phương, 2020, Tạp chí tài chính, Ví điện tử ráo riết xác thực danh tính người dùng, <https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/vi-dien-tu-rao-riet-xac-thuc-
danh-tinh-nguoi-dung-323812.html>, truy cập ngày [03/06/2020]
21. Thái Phương & Phương Nhung, 2020, Tạp chí tài chính, Cơ hội giảm thanh
toán tiền mặt, <https://nld.com.vn/kinh-te/co-hoi-giam-thanh-toan-tien-mat- 20200212224505546.htm >, truy cập ngày [13/02/2020]
22. Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2005, Luật giao
dịch điện tử số 51/2005/QH.
23. Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2012, Luật Phịng
Chớng Rửa Tiền 2012.
24. Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long, 2021,
Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo khi mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,
25. Trần Nhật Tân, 2019, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab.
26. Trần Thị Khánh Tâm, 2018, Nghiên cứu thực trạng sử dụng dịch vụ ví điện
tử tại Thành phố Huế.
27. Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
NXB Tài chính, Tái bản lần 2, Tr.355
28. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2014, Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.
29. Visa Inc, 2021, Khảo sát của Visa cho thấy người tiêu dùng Việt Nam tăng
cường sử dụng thanh toán số để thích ứng với đại dịch Covid-19,
<https://www.visa.com.vn/vi_VN/about-visa/newsroom/press-releases/nr-vn-
210428.html>, truy cập ngày [04/28/2021]
30. Bùi Nhất Vương, 2021, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân tại Thành phớ Cần Thơ: Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM, Tập 57, tr. 242- tr.
258.
31. We Are Social & Hootsuite, 2021, Báo cáo Việt Nam Digital 2021.
II. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
1. Alswaigh, N. Y., & Aloud, M. E. (2021). Factors Affecting User Adoption of
E-Payment Services Available in Mobile Wallets in Saudi Arabia. International Journal of Computer Science & Network Security, 21.6, tr. 222 – tr. 230.
2. Ajzen, 1991, Theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, tr.179 – tr. 211.
3. Ajzen, 2002, Perceived Behavioral Control, Self‐Efficacy, Locus of Control,
and the Theory of Planned Behavior, Journal of Applied Social Psychology, tr.665–
tr. 683
4. Cronbach, 1951, Coefficient alpha and the internal structure of tests, Psychometrika, tr. 297– tr. 334
5. Davis, F. D. 1989, Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS Quarterly, tr.319– tr. 340.
6. De Sena Abrahão, R., Moriguchi, S. N., & Andrade, D. F. (2016). Intention
of adoption of mobile payment: An analysis in the light of the Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (UTAUT). RAI Revista de Administraỗóo e Inovaỗóo, 13(3), tr.221– tr. 230.
7. Doan Ngoc, 2014, Consumer adoption in mobile wallet – a study of consumer
in Finland, Turku University of Applied Sciences
8. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975), Belief, attitude, intention, and behavior: An
introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesley
9. Gokhan Aydin, Sebnem Burnaz, 2016, Adoption of mobile payment systems:
A study on mobile wallets, Journal of Business, Eonomics and Finance -JBEF
10. GSMA, 2012, The Mobile Wallet Version 1.0, GSM Association.
11. Hair et al., 2014, Partial least squares structural equation modeling (PLS-
SEM) An emerging tool in business research, European Business Review, tr.106– tr.
121
12. Mater, Wasef, et al. "Factors influencing the intention behind mobile wallet
adoption: perceptions of university students." Entrepreneurship and Sustainability Issues 9.1 (2021): tr. 447.
13. Pachpande, B. R., & Kamble, A. A. (2018), Study of e-wallet awareness and its usage in Mumbai. Journal of Commerce and Management Thought, 9 (1), tr.33-tr.45
14. Prabhakaran, S., Vasantha, D. S., & Sarika, P. (2020). Effect of social
influence on intention to use mobile wallet with the mediating effect of promotional benefits. Journal of Xi’an University of Architecture & Technology, 12(2), tr. 3003–
tr. 3019.
15. Rogers, E., 1995, Diffusion of Innovations, Free Press, New York.
16. Swilley, E. (2010). Technology rejection: the case of the wallet
phone. Journal of Consumer Marketing.
17. Taheam Kunal, R. S. (2016). Drivers of Digital Wallet Usage: Implications
18. Taylor, S. and Todd, P. A., 1995a, Assessing IT Usage: The Role of Prior Experience, MIS Quarterly (19:2), tr.561- tr.570
19. Tomi Dahlberg, Jie Guo, Jan Ondrus, 2014, A critical review of mobile payment research, Science Direct.
20. Triands, H. C., 1977, Interpersonal Behavior, Brooke/Cole, Monterey, CA
21. Trivedi, J. (2016), Factors determining the acceptance of e wallets. International Journal of Applied Marketing and Management, 1 (2), tr. 42– tr.53.
22. Tu, N. V. (2019). Factors Influencing Consumers' Intention to Adopt Mobile Wallet in Ho Chi Minh City.
23. Venkatesh, V., Morris, M. G., B. Davis, G., & Davis, F. D. 2003, User acceptance of information technology: Toward a unified view, MIS Quarterly, tr.425–
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Tóm tắt nghiên cứu điển hình liên quan đến đề tài nghiên cứu
Phụ lục 2 Bảng câu hỏi phỏng vấn sơ bộ
Phụ lục 3 Bảng câu hỏi khảo sát được điều chỉnh sau khi phỏng vấn thử nghiệm (bảng câu hỏi khảo sát chính thức)
Phụ lục 4 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố nhận thức hữu ích lần 1
Phụ lục 5 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố nhận thức hữu ích lần 2
Phụ lục 6 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập lần 1
Phụ lục 7 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập lần 2
Phụ lục 8 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc
Phụ lục 9 Phân tích tương quan và hồi quy
PHỤ LỤC 1:
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
STT Nghiên cứu - Tác giả Đối tượng
nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế
1
Sự từ chối cơng nghệ: trường hợp Ví di động (Cell phone wallet) của Tác giả: Swilley (2010)
- Sinh viên đại học tại USA - Cỡ mẫu 480 Cảm nhận dễ sử dụng Cảm nhận hữu ích Cảm nhận rủi ro Nghiên cứu chỉ giới hạn ở một công nghệ cụ thể, bỏ qua thái độ đối với các thiết bị công nghệ khác 2 Các yếu tố quyết định đến việc chấp nhận Ví điện tử Tác giả: Jay Trivedi (2016) Sinh viên (21- 25 tuổi) tại Ấn Độ Tính dễ sử dụng được cảm nhận Tính hữu ích được cảm nhận Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, nên tính đại diện cũng thấp 3
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận dịch vụ thanh toán điện tử trên ví điện tử ở Saudi Arabia
Tác giả: Amin (2009)
Khách hàng cá nhân tại Sabah – Malaysia
Cảm nhận hữu ích Cảm nhận dễ sử dụng
Cảm nhận biểu cảm và hiểu biết về ví di động Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, nên tính đại diện cũng thấp
STT Nghiên cứu - Tác giả Đối tượng
nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế
4
Nghiên cứu về ví điện tử, sử dụng mơ hình chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất UTAUT
Tác giả: Ricardo de
SenaAbrahão và các cộng sự (2016)
Khách hàng cá nhân tại Brazil Cỡ mẫu: 605
Hiệu quả kỳ vọng Nỗ lực kỳ vọng Ảnh hưởng xã hội Nhận thức rủi ro Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, nên tính đại diện cũng thấp, khả năng khái quát cho đám đông chưa cao 5
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng VĐT tại Việt Nam
- Tác giả: Nguyễn Thị Linh Phương (2013)
- Khách hàng là cá nhân đang sinh sống/làm
việc tại
Thành phố Hồ Chí Minh
- Cỡ mẫu 265
Hữu ích mong đợi
Dễ sử dụng mong đợi
Ảnh hưởng xã hội
Tin cậy cảm nhận Chi phí cảm nhận Hỗ trợ Chính phủ và Cộng đồng người dùng -Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, nên tính đại diện cũng thấp. - Dữ liệu nghiên cứu được thu thập trong thời gian ngắn và với cỡ mẫu 265 vẫn còn nhỏ
STT Nghiên cứu - Tác giả Đối tượng
nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế
6
Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân tại Thành phố Cần Thơ: Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM
Bùi Nhất Vương (2019)
-Khách hàng là cá nhân tại Thành phố Cần Thơ - 201 cỡ mẫu