CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠONHÂN LỰC
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
1.3.1. Yếu tố bên ngoài
1.3.1.1. Điều kiện kinh tế
Việc học tập nâng cao trình độ là địi hỏi thường xun đối với mỗi người, nhất là đối với cán bộ, công nhân viên, các nhà lãnh đạo, quản lý, hoạch định chính sách. Do sự phát triển chung của nền kinh tế trong nước, xu hướng tồn cầu hóa ngày càng cao, đỏi hỏi mỗi cán bộ phải học tập nâng cao trình độ, kiến thức về mọi mặt.
Mặt bằng kiến thức chung của xã hội có xu hướng ngày càng nâng cao, việc am hiểu chế độ, chính sách của Nhà nước của mọi tầng lớp dân cư ngày một phổ biến, rộng rãi và sâu rộng. Thậm chí ít nhiều cịn bị ảnh hưởng bởi tâm lý “sính” bằng cấp của xã hội hiện nay.
1.3.1.3. Điều kiện Chính trị - Pháp luật
Cơ chế, chính sách, chế độ của Nhà nước thay đổi phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Xu hướng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ địi hỏi tiêu chuẩn ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu chuyên nghiệp hóa đối với đội ngũ cán bộ trong doanh nghiệp. Yêu cầu bắt buộc của việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật đòi hỏi mỗi người lao động phải tự hoàn thiện bản thân để nâng cao khả năng nhận thức văn bản pháp luật mới của Nhà nước.
Tóm lại cho dù ở mơi trường nào, yếu tố này cũng ảnh hưởng quyết định lớn đến hoạt động phát triển thị trường nói chung và kinh doanh nói riêng của doanh nghiệp.
1.3.1.4. Điều kiện Công nghệ
Hiện nay mọi mặt của đời sống xã hội đã được ứng dụng công nghệ thông tin. Trong các cơng sở, các quy trình nghiệp vụ ln được tin học hóa, thay đổi phù hợp với cơ chế, chính sách, chế độ mới của Nhà nước và xu hướng phát triển chung của quốc gia, khu vực và thế giới.
Việc phổ cập Internet đã tác động đến nhu cầu cập nhật thơng tin, nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết của mọi cơng dân tăng cao rất nhanh, đòi hỏi mỗi người lao động phải tự nâng cao trình độ mọi mặt của bản thân để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội.
1.3.1.5. Nhân tố thuộc thị trường lao động
Thị trường lao động là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất trong hệ thống thị trường vì lao động là hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất và kết quả của quá trình trao đổi trên thị trường lao động là việc làm được trả công. Các nhân tố thuộc thị trường lao động như: số lượng và chất lượng lực lượng lao động trên thị trường lao động, tình hình đào tạo nhân lực của tồn xã hội… Trong điều kiện nền kinh tế
thị trường, các nhân tố trên thực sự có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc đào tạo nhân lực tại doanh nghiệp.
1.3.2. Yếu tố bên trong
1.3.2.1. Mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp
Doanh nghiệp nào cũng có những mục tiêu, chiến lược phát triển cho từng giai đoạn phát triển của mình. Những mục tiêu, chiến lược đó sẽ chi phối tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ qui mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức đến sản phẩm..., trong đó có cơng tác Đào tạo nhân lực. Đây là một yếu tố thuộc môi trường bên trong của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới các bộ phận chuyên môn khác nhau và cụ thể là bộ phận quản trị nhân sự.
1.3.2.2. Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Qui mô của doanh nghiệp càng lớn thì cơng tác đào tạo nhân lực của doanh nghiệp càng phức tạp và ngược lại. Bộ phận cán bộ lãnh đạo quản lý cần phải biết nhận xét, đánh giá và nhận định được tình hình thực tế trong doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai. Từ đó họ có những quyết định, kế hoạch đào tạolàm sao cho phủ hợp với yêu cầu của công việc với mục đích cuối cùng là giành được kết quả cao trong kinh doanh.
1.3.2.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh khác nhau do đó đặc điểm nhân lực cũng khác nhau. Những nhân tố này có ảnh hưởng gián tiếp đến công tác đào tạonhân sự. Các doanh nghiệp muốn đạt kết quả kinh doanh của mình thì cần phải quan tâm, chú trọng đến yếu tố con người. Đào tạo nguồn lao động cho những kế hoạch kinh doanh trong tương lai của nội dung là cơng tác đầu tư có lãi.
1.3.2.4. Đặc điểm nhân lực của tổ chức
Chất lượng của đội ngũ cán bộ làm cơng tác đào tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển của tổ chức. Đồng thời, số lượng cũng như chất lượng nhân lực của doanh nghiệp quyết định đến qui mô, nhu cầu đào tạo. Công tác đào tạo nhân lực phải có phương hướng cụ thể phù hợp với yêu cầu của học
viên nhân viên thì mới phát huy tối đa khả năng tiếp thu và ứng dụng thực tiễn công việc của người học.
1.3.2.5. Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Hoạt động đào tạo đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư một khoản chi phí khơng nhỏ được trích từ nguồn tài chính của doanh nghiệp. Cũng như mọi cơng tác khác, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trong doanh nghiệp cũng cần phải có chi phí để thực hiện cơng việc.
Nguồn chi phí dồi dào sẽ giúp cho công việc đào tạo được thực hiện suôn sẻ và đạt kết quả cao. Ngược lại nếu khơng có chi phí thì sẽ khơng thể thực hiện được cơng việc cũng như nếu có thực hiện được thì kết quả sẽ rất thấp khơng như mong muốn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Nội dung trong Chương I đã đề cập đến những nội dung cơ bản cơ sở lý luận về hoạt động đào tạo nhân lực.
Đã nêu lên những khái niệm cơ bản về nhân lực, khái niệm về đào tạo nhân lực, nội dung quản trị nhân lực. Các khái niệm, mục tiêu cơ bản về đào tạo nhân lực; nội dung và hình thức đào tạo nhân lực. Những yếu tố chính từ bên ngồi và bên trong ảnh hưởng đến cơng tác đào tạo nhân lực của doanh nghiệp hiện nay.
Nội dung Chương I làm cơ sở cho việc phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực của Công ty Cổ phần 482 sẽ được đề cập tại Chương II và Chương III.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 482