V. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHÔNG OXI CỦA CÁC DỊCH TRÍCH TỪ THựC VẬT
1. Phương pháp xác định trực tiếp hoạt tính chống oxi hóa
- Phương pháp TEAC(Trolox equivalent antioxidant capacity): Xác định hoạt tính chông oxi hóa so với khả năng chông oxi hóa của Trolox.
- Phương pháp DPPH(Scavenging ability towards DPPH radicals): Khả năng khử gốc tự do DPPH
- Phương pháp ORAC(oxygen radical absorbance capacity): xác định khả hấp thụ gốc tự do chứa oxy hoạt động.
- Phương pháp TRAP (total radical-trapping antioxidant potential): Khả năng chông oxi hóa bằng cách bẫy các gốc tự do.
- Phương pháp FRAP (ferric reducing-antioxidant power): lực chống oxi hóa bằng phương pháp khử sắt.
1.1. Phương pháp TEAC
Cation ABTS+[2,2’-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate)(ABTS)] là một gốc tự do bền. Đây là một chất phát quang màu xanh, được đặc trưng ở độ hấp thu 734 nm. Khi cho chất chông oxi hóa vào dung dịch chứa ABTS+, các chất chông oxi hóa sẽ khử ion này thành ABTS. Đo độ giảm độ hấp thu của dung dịch ở bước sóng 734nm để xác định hoạt tính của chất chông oxi hóa trong sự so sánh với chất chuẩn Trolox[6-hydroxy-2,5,7,8-tetramethylchroman- 2- carboxylic acid]. Trong môi trường kali persulfate, gốc ABTS+ có thể bền 2 ngày ở nhiệt độ phòng trong tốì.
1.2. Phương pháp DPPH
l,l-Diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) là một gốc tự do bền, có màu tía và có độ hấp thu cực đại ở bước sóng 517 nm. Khi có mặt chất chông oxi hóa, nó sẽ bị khử thành 2,2-Diphenyl-l- picrylhydrazine(DPPH-H), có màu vàng. Đo độ giảm độ hấp thu ở bước sóng 517nm để xác định khả năng khử gốc DPPH của chất chông oxi hóa.
IM
NO,
DPPH:H (màu vàng cam)
NO,
DPPH (màu tim) A-rrax “51 ~ĩnm R -
RM
Hình 27: Phản ứng giữa DPPH và một chất chống oxi hóa
Hoạt tính khử gốc tự do DPPH(%) =
A —A
AsamPle(ĨOphúl) blank (30 phút)
*100
w A —A