Quy trình phê duyệt cấp tín dụng tại các chi nhánh VCB

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh (Trang 54)

2.2.2.3 Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tín dụng:

Cơng tác kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng tồn hệ thống do Ban Kiểm tra nội bộ VCB thực hiện.

Trong khi đó, tại Chi nhánh Đơng Anh, người thực hiện việc kiểm tra kiểm sốt tín dụng chủ yếu là các cán bộ phòng Khách hàng. Các cán bộ sẽ:

+ Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi. Đề xuất, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo dõi thu đủ nợ gốc, lãi, phí đến khi tất tốn hợp đồng tín dụng. Xử lý khi khách hàng không đáp ứng được các điều kiện tín dụng. Phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lý.

+ Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro. Lập báo cáo phân tích, đề xuất các biện pháp phịng ngừa, xử lý rủi ro. Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàng theo qui định và tham gia ý kiến về việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.

+ Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân hàng của khách hàng. Theo Xem xét

phê duyệt

dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng.

Tham gia vào hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ này cịn có các cán bộ phòng Quản lý Nợ. Phòng Quản lý Nợ là phịng lưu giữ hồ sơ tín dụng của cả Chi nhánh. Hồ sơ tín dụng là tài liệu quan trọng đối với công tác giám sát các khoản vay và cũng là nguồn quan trọng cung cấp thông tin cho các chuyên viên quan hệ khách hàng tiến hành đánh giá tín dụng định kỳ, kiểm tra nội bộ, kiểm tốn bên ngồi và các ban ngành kiểm tra khác ngoài Ngân hàng. Do vậy, trong việc kiểm tra kiểm sốt tín dụng, Phịng Quản lý Nợ có chức năng thơng báo các khoản vay đến hạn cho cán bộ Phòng Khách hàng để các cán bộ này theo dõi và đơn đốc trả nợ.

Trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng

Việc tính tốn và trích lập dự phịng theo quy định được Phòng Quản lý Nợ thực hiện theo kết quả phân loại nợ của các phòng Quan hệ khách hàng theo đúng qui định.

Trong khi đó, ở VCB – Chi nhánh Đơng Anh, Phịng Quản lý Nợ sẽ:

+ Đề xuất kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh, của khách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản vay của khách hàng theo quy định.

+ Giám sát việc phân loại nợ, trích dự phịng rủi ro.

+ Thực hiện việc xử lý nợ xấu, phương án thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, xem xét việc giảm lãi, miễn lãi…

Hiện tại, VCB – Chi nhánh Đông Anh đang tiến hành phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và quyết định 18/2007-QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 – sửa đổi quyết định 493 và hướng dẫn trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng của VCB. Do vậy, việc trích lập dự phòng để xử lý các khoản tín dụng khơng có khả năng thu hồi được thực hiện thường xuyên và đảm bảo theo các quy định của NHNN.

2.3. Đánh giá về thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại VCB – Chi nhánh Đông Anh

2.3.1. Kết quả đạt được

Trong thời gian qua, Ban Giám đốc VCB Đông Anh đã đặc biệt chú trọng tới cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng, vì vậy cơng tác này đã đạt được một số thành quả nhất định:

Một là, song song với việc mở rộng về quy mơ tín dụng thì chất lượng tín dụng của Chi nhánh được kiểm soát tương đối tốt, thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng có xu hướng giảm qua các năm và luôn thấp hơn mức tối đa cho phép mà Trụ sở chính giao kế hoạch. Đồng thời, Chi nhánh thường xuyên rà soát, sàng lọc các khách hàng để đưa ra biện pháp ứng xử phù hợp và kịp thời.

Hai là, các phịng ban chun mơn của Chi nhánh (Phòng Khách hàng và

Phịng Quản lý nợ) thường xun rà sốt, sàng lọc các khách hàng có dấu hiệu rủi ro và có cảnh báo sớm cho Ban Giám đốc đưa ra những biện pháp xử lý kịp thời.

Ba là, các khoản cấp tín dụng của Chi nhánh có tỷ lệ bảo đảm tương đối tốt

và các tài sản bảo đảm có pháp lý đảm bảo góp phần bảo đảm chất lượng hoạt động tín dụng. Mặc dù, tài sản bảo đảm không phải là điều kiện duy nhất để quyết định cho vay, không xem là phương tiện duy nhất để đảm bảo an toàn vốn vay nhưng là cơ sở để xác lập trách nhiệm của người vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Bốn là, cơ cấu dư nợ tín dụng khách hàng bán bn và khách hàng bán lẻ có

sự cân bằng hơn, tỷ trọng dư nợ tín dụng khách hàng bán lẻ tăng qua các năm và tích cực mở rộng danh mục khách hàng đảm bảo nguyên tắc không tập trung quá mức vào một khách hàng/nhóm khách hàng, một ngành nghề/một lĩnh vực nhất định. Điều này cho phép Chi nhánh giảm thiểu rủi ro về tập trung tín dụng nhưng cũng địi hỏi Chi nhánh phải tăng cường năng lực quản lý với số lượng khách hàng ngày càng mở rộng qua từng năm.

2.3.2. Điểm yếu và nguyên nhân

2.3.2.1. Điểm yếu

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý và hạn chế rủi ro tín dụng của Chi nhánh vẫn tồn tại một số yếu kém:

Hiện tại tỷ lệ nợ nhóm 2 và nợ xấu (nợ nhóm 3,4,5) của Chi nhánh đang trong mức cho phép của Trụ sở chính và ở mức tương đối an tồn, tuy nhiên bên cạnh đó, Chi nhánh vẫn cịn một số khách hàng tiềm ẩn rủi ro do khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh covid 19 khiến cho doanh thu và bị sụt giảm, thị trường đầu ra dần bị thu hẹp, lợi nhuận sụt giảm mạnh do giá nguyên vật liệu/giá bán sản phẩm biến động lớn, bắt đầu phát sinh nợ quá hạn gốc/lãi dưới 10 ngày trong những tháng gần đây hoặc một số khách hàng cá nhân phát sinh nợ nhóm 2 và chuyển về nợ nhóm 1 nhưng dịng tiền thanh tốn vẫn cịn rất khó khăn.

Số lượng khách hàng doanh nghiệp có số dư cấp tín dụng của Chi nhánh ở mức thấp khoảng 40 khách hàng và dư nợ tương đối tập trung vào nhóm 8 khách hàng lớn của Chi nhánh, vì vậy rủi ro chưa được phân tán.

Tỷ lệ cho vay trung dài hạn/tổng dư nợ của Chi nhánh ở mức khá cao ~60% tổng dư nợ, vì vậy, dư nợ sụt giảm dần hàng năm theo lịch trả nợ tương đối lớn, gây ra áp lực lớn cho Chi nhánh trong những năm sau trong việc tìm kiếm các khách hàng bù đắp giá trị dư nợ trên. Đồng thời hàng năm, Chi nhánh sẽ phải tăng trưởng dư nợ khoảng 15%-20% theo kế hoạch Trụ sở chính giao, vì vậy, với tốc độ tăng trưởng dư nợ dự kiến và cần phải bù đắp giá trị dư nợ sụt giảm hàng năm theo lịch nói trên trong khi số lượng nhân sự bổ sung mới hàng năm khơng thể nhanh chóng và kịp thời, tạo áp lực rất lớn về khối lượng công việc cho cán bộ và rất dễ phát sinh rủi ro tín dụng.

2.3.2.2. Nguyên nhân

 Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, phần lớn các cán bộ khách hàng của Chi nhánh còn tương đối trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, vì vậy, cán bộ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thẩm định và quản lý khách hàng. Mặc dù, Chi nhánh rất quan tâm đến cơng tác đào tạo,

tập huấn nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ nhưng cán bộ cần có thời gian để trải nghiệm và học hỏi qua từng hồ sơ khách hàng.

Thứ hai, sự phối hợp và trao đổi thông tin giữa cán bộ quan hệ khách hàng và cán bộ thẩm định khách hàng trong một số trường hợp chưa tốt. Cán bộ quan hệ

khách hàng sau khi trao đổi với khách hàng nhưng không thông tin hoặc truyền tải thiếu thông tin cho cán bộ thẩm định, từ đó cán bộ thẩm định không nắm được đầy đủ thông tin từ khách hàng và ảnh hưởng đến chất lượng của báo cáo thẩm định, từ đó sẽ khiến cho cấp có thẩm quyền có thể đưa ra quyết định khơng đúng đắn trong việc cấp tín dụng cho khách hàng.

Thứ ba, cơng tác thẩm định khách hàng chủ yếu dựa vào yếu tố định lượng và yếu tố định tính chưa được quan tâm đúng mức và thu thập đầy đủ. Cán bộ khách hàng chủ yếu phân tích tình hình khách hàng dựa trên báo cáo tài chính, báo cáo bán hàng, hợp đồng kinh tế… do khách hàng cung cấp và những số liệu này đều là số liệu quá khứ so với thời điểm thẩm định, số liệu ở trạng thái tĩnh và chưa tính đến những biến động thị trường tại thời điểm thẩm định. Điều này phản ánh đúng thực trạng của đội ngũ cán bộ tín dụng tại Chi nhánh phần lớn là những cán bộ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm nên chưa có nhiều cảm nhận về thị trường. Đặc biệt, các cán bộ thường khơng tìm hiểu đầy đủ các thơng tin phi tài chính từ khách hàng như mối quan hệ của khách hàng với các đối tác, đánh giá mức độ uy tín của các đối tác đầu vào/đầu ra lớn của khách hàng để từ đó đánh giá chất lượng các khoản phải thu/phải trả của khách hàng có được đảm bảo, nhóm khách hàng liên quan có cùng sở hữu bởi các cổ đông lớn của đơn vị… để từ đó có thể khái qt đầy đủ tình hình của khách hàng và đưa ra quyết định cấp tín dụng đúng đắn.

Thứ tư, công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay chưa được chú trọng đúng mức. Sau khi cấp tín dụng thì cán bộ sẽ định kỳ kiểm tra từ xa và kiểm

tra thực tế 3 tháng/lần, đồng thời theo dõi thường xuyên dòng tiền về tài khoản của khách hàng về VCB để đảm bảo thu hồi nợ và phát hiện ra các dấu hiệu bất thường về dòng tiền thường xuyên của đơn vị. Tuy nhiên, đối với một số khách hàng uy tín và có kết quả xếp hạng tốt, cán bộ thường chủ quan và lơ là trong việc kiểm tra thực tế, không xuống cơ sở để kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc khơng theo dõi sát sao

dịng tiền của doanh nghiệp. Việc kiểm tra và theo dõi thường xuyên hoạt động kinh doanh của khách hàng giúp cho ngân hàng thu thập đầy đủ thơng tin nhằm đánh giá tính tuân thủ các điều kiện tín dụng của cấp thẩm quyền, nắm bắt kịp thời những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của khách hàng và tư vấn các phương án tài chính phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng trong trường hợp khách hàng có phương án kinh doanh mới hoặc đầu tư mở rộng, như vậy, ngân hàng sẽ có thể cung ứng kịp thời các gói sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng và gia tăng thị phần so với tổ chức tín dụng khác.Tuy nhiên, trên thực tế việc kiểm tra dòng tiền của doanh nghiệp tại VCB vẫn chưa có cơng cụ tự động hỗ trợ, việc thống kê dòng tiền về trong tháng/quý tương đối mất thời gian và phải thực hiện thủ cơng (tính tốn trên cơ sở file excek chiết xuất từ hệ thống). VCB đang nghiên cứu hệ thống thống kê tự động dịng tiền thanh tốn, phát sinh nhận nợ và trả nợ của khách hàng định kỳ hàng tháng để thuận tiện cho cán bộ tín dụng kiểm tra thường xuyên và nhanh chóng nhận diện những dấu hiệu bất thường thơng qua diễn biến về dịng tiền của khách hàng.

Ngoài ra, việc phối hợp giữa cán bộ và cán bộ quản lý nợ trong việc chủ động theo dõi và đôn đốc thu nợ chưa được tốt, cán bộ tín dụng thường sẽ chỉ nhắc nợ cho khách hàng vào thời điểm cuối tháng sau khi có thơng báo gốc và lãi từ cán bộ quản lý nợ, do đó, trong một số trường hợp khách hàng quên lịch trả nợ và sẽ không thể nhanh chóng thu xếp đủ nguồn tiền để trả đủ gốc và lãi đến hạn và rất dễ bị nợ quá hạn dưới 10 ngày hoặc thậm chí phát sinh nợ nhóm 2.

Thứ năm, mơ hình quản trị rủi ro đối với các khoản cấp tín dụng tại Chi nhánh chưa thực sự khách quan. Trong một số trường hợp vì muốn đẩy mạnh các

chỉ tiêu kinh doanh và gia tăng lợi ích cho Chi nhánh, có sự chỉ đạo thực hiện của Ban Giám đốc và cơng tác thẩm định, phân tích đối với khách hàng khơng đảm bảo tính khách quan. Mặt khác, cơng tác rà sốt và nhận diện rủi ro tại Chi nhánh chưa được thực hiện định kỳ, chỉ thực hiện khi có yêu cầu của Ban Giám đốc hoặc Trụ sở chính. Việc chia sẻ các phương pháp nhận diện rủi ro, các bài học kinh nghiệm trong quá trình rà soát khách hàng chưa được phổ biến và cập nhật kịp thời đến các cán bộ làm cơng tác tín dụng.

chưa được hồn thiện. Trong cơng tác tín dụng, việc thu thập thơng tin đầy đủ và

chính xác là điều kiện cần để đưa ra quyết định đúng đắn. Tuy nhiên, hiện tại chương trình quản lý văn bản và thơng tin phục vụ cho kiểm sốt trong hoạt động tín dụng cịn chưa đáp ứng đủ so với u cầu: (i) chưa có hệ thống thơng tin cho phục vụ kiểm sốt hoạt động tín dụng như theo dõi số lần quá hạn dưới 10 ngày của khách hàng trong tháng/quý/năm; (ii) chưa chiết xuất được doanh số ghi có tài khoản của khách hàng hàng tháng để theo dõi dòng tiền, cân đối với dòng tiền trả nợ, nhanh chóng nhận diện những dấu hiệu bất thường thơng qua diễn biến về dịng tiền của khách hàng... từ đó sẽ khó kiểm sốt điều kiện tín dụng kịp thời và đưa ra các cảnh báo rủi ro sớm cho Ban giám đốc. Ngoài ra hiện tại VCB chưa xây dựng được kho lưu trữ văn bản để các cán bộ có thể dễ dàng tìm kiếm một cách có hệ thống, đảm bảo khơng bị bỏ sót các văn bản có liên quan hoặc cịn hiệu lực, tránh rủi ro pháp lý trong hoạt động kinh doanh.

Thứ bảy, tốc độ chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng còn tương đối chậm so với một số ngân hàng cổ phần, thủ tục vẫn tương đối rườm rà, vẫn phát sinh rất nhiều hồ sơ giấy tờ gây lãng phí và đặc biệt nếu cơng tác lưu trữ tài liệu hoặc hủy tài liệu khơng đúng quy định thì sẽ phát sinh rủi ro lộ thông tin khách hàng. Thực tiễn, việc ứng dụng các cơng nghệ hiện nay tại VCB vẫn cịn nhiều bất

cập: chưa triển khai được đồng bộ ở tất cả các khâu trên toàn hệ thống do một số quy trình, chuẩn mực nghiệp vụ chưa được ban hành đầy đủ.

 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, các chính sách tín dụng được thực thi ở ngân hàng chủ yếu mang tính chất ngắn hạn, chưa thường xuyên cập nhật và bắt kịp xu hướng thay đổi của

các ngành nghề trong và ngồi nước. Hơn nữa, một số chính sách định hướng chưa cụ thể, chưa có cơng cụ để lượng hóa rủi ro hoặc cảnh báo giúp các cán bộ tín dụng có thể nhận diện sớm rủi ro và tìm ra các giải pháp phòng ngừa và xử lý kịp thời. Do vậy, việc áp dụng chính sách tín dụng vào thực tế kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn và chưa kiểm sốt rủi ro tín dụng một cách chủ động.

qua q trình thực hiện, Chi nhánh nhận thấy các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính có tỷ trọng điểm chưa sát với tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình sức khỏe của khách hàng.

Thứ ba, trong giai đoạn 2020 – 2021 do chịu ảnh hưởng của dịch bệnh covid

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w