Ở nhóm ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại, các đơn vị khối TBG sau thu nhận có lượng cao số lượng TB CD34+ sẽ được dữ trữ lại một phần cho lần ghép sau mà không sử dụng hết. Đồng thời do ảnh hưởng quá trình bảo quản, tỷ lệ TBCN sống giảm, vì vậy liều TB CD34+ thực tế truyển cho các BN ghép đồng loại là 8,85×106 TB/kg. Liều thấp nhất là 2,4 ×106 TB/kg. Như
vậy hầu hết các BN ghép đồng loại đã nhận được liều TB CD34+ tối ưu cho ghép. Tương tự các BN ghép tự thân, các BN ghép đồng loại được theo dõi thời gian hồi phục BCTT và TC bằng xét nghiệm TPTTBM hàng ngày. Kết quả thu được là thời gian mọc mảnh ghép dòng BC đoạn trung tính là 18.5±5 ngày, TC là 18 ngày. Thời gian này rất khác nhau giữa các BN. Điều này có thể lý giải thời gian hồi phục mảnh ghép phụ thuộc nhiều yếu tố không chỉ đơn thuần là khối tế bào gốc. Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tấn Bỉnh (2010), thời gian mọc ghép dòng BC hạt trung tính của các BN lơ xê mi cấp dùng khối tế bào gốc máu ngoại vi đông lạnh là 10 ngày, nhanh hơn khá nhiều so với nghiên cứu của chúng tôi. Tuy nhiên việc thời gian hồi phục BC hạt trung tính bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như: sử dụng G-CSF sau ghép, giai đoạn bệnh, nhiễm trùng sau ghép, sự phù hợp HLA…. Với TC thì thời gian hồi phục của tác giả là 25.3 ngày, chậm hơn so với nghiên cứu của chúng tôi . So sánh với tác giả Dong Hwan Kim (2007), khi nghiên cứu trên 105 BN ghép đồng loại sử dụng khối tế bào gốc đông lạnh, thời gian hồi phục BC đoạn trung tính là 17 ngày tương tự kết quả của chúng tôi, thời gian hồi phục TC là 13 ngày lại ngắn hơn sơ với chúng tôi (18 ngày).
Qua trên ta có thể thấy khối tế bào gốc đông lạnh đảm bảo cho quá trình hồi phục BCTT và TC ở các BN ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại.
KẾT LUẬN
Bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại Viện HH - TM Trung ương, qua 39 mẫu khối tế bào gốc được thu nhận từ người hiến và bệnh nhân. Trong đó có 25 khối tế bào gốc đông lạnh, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Khối tế bào gốc thu nhận bằng hệ thống tách tế bào tự động sau
khi huy động với phác đồ G-CSF, kết quả thu được là tốt. Cụ thể:
Đảm bảo được số lượng TB CD34+ yêu cầu cho ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại và ghép tế bào gốc tạo máu tự thân:
- Ở nhóm người hiến, số lượng TB CD34+ thu được là 896×106TB/người. Nếu tính theo cân nặng BN được ghép đồng loại thì số lượng TB CD34+ thu được là 15,6×106TB/kg.
- Ở nhóm BN, số lượng TB CD34+ thu được là 500×106TB/người, tính theo cân nặng thì kết quả là 4,98×106TB/kg.
Các đặc điểm khác của khối TBG máu ngoại vi thu nhận là:
- Ở nhóm người hiến: Thể tích trung bình thu được là 396ml dịch khối TBG. Trong đó, số lượng TBCN thu được là 310G/L, tỷ lệ TBĐN lên tới 49%, tỷ lệ BC hạt chỉ là 53%; Số lượng TC là 1854G/L; Số lượng HC trong sản phẩm chỉ có 0,98G/L.
- Ở nhóm BN: Thể tích trung bình thu được là 565ml dịch khối TBG. Trong đó, số lượng TBCN thu được là 209G/L, số lượng TC là 1266G/L, số lượng HC chỉ có 1,1G/L.
2. Đặc điểm khối TBG đông lạnh là:
Với quy trình thực hiện đã giảm đáng kể thể tích bảo quản với hiệu quả thu hồi TBCN đạt tiêu chuẩn >90%.
Tỷ lệ các đơn vị sản phẩm khối TBG có kết quả cấy nấm và vi khuẩn âm tính là 100%
Quá trình bảo quản làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tế bào, tuy nhiên vẫn đảm bảo tiêu chuẩn với tỷ lệ TBCN sống trung bình sau phá đông là 71%.
Ứng dụng quy trình bảo quản đông lạnh khối tế bào gốc đã bảo quản được khối tế bào gốc trên ba ngày. Các khối tế bào gốc này có thể được sử dụng cho ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại và ghép tế bào gốc tự thân.
KIẾN NGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu trên nhiều đối tượng, với cỡ mẫu lớn hơn. Đồng thời triển khai thêm một số xét nghiệm khác để đánh giá tốt hơn khối TBG sau thu nhận cũng như khối TBG đông lạnh. Để từ đó xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm khối TBG và có các biện pháp can thiệp đúng, kịp thời.
1. J. Douglas Rizzo, M.M., (2011).Current Indications for HCT.Hội thảo quốc
tế lần thứ nhất về ghép tế bào gốc tạo máu ở các nước đang phát triển.
2. Perseghin P, Terruzzi E, Dassi M, et al., (2009).Management of poor peripheral blood stem cell mobilization: incidence, predictive factors, alternative strategies and outcome. A retrospective analysis on 2177 patients from three major Italian institutions.Transfus Apher Sci.41. p33- 37.
3. Wuchter P, Ran D, and B. T, (2010).Poor mobilization of hematopoietic stem cells- definitions, incidence, risk factors, and impact on outcome of autologous transplantation.Biol Blood Marrow
Transplant.16. p490-499.
4. Pusic I, Jiang SY, Landua S, et al., (2008). Impact of mobilizatio n and remobilization strategies on achieving sufficient stem cell yields for autologous transplantation.Biol Blood Marrow Transplant.14. p1045-1056. 5. Bensinger W, DiPersio JF, and M. JM, (2009).Improving stem cemobilization
strategies: future directions.Bone Marror Transplant 43 p181–195.
6. Drake M, Ranaghan L, Morris, et al., (1997).Analysis of the effect of prior chemotherapy on progenitor cell yield: use of a chemotherapy scoring system.Br J Haematol 98. p745–749.
7. Demirer T, Buckner CD, Gooley T, et al., (1996).Factors influencing collection of peripheral blood stem cells in patient s with multiple myeloma.Bone Marror Transplant.17 p937–941.
patients.Transfus Apher Sci 39. p187–192.
9. Desikan KR, Tricot G, Munshi NC, et al., (2001).Preceding chemotherapy, tumour load and age influence engraftment in multiple myeloma patients mobilized with granulocyte colony-stimulating factor alone.Br J Haematol.112. p242–247.
10. Morris CL, Siegel E, Barlogie B, et al., (2003).Mobilization of CD34+ cells in elderly patients ( 70 years) with multiple myeloma: influence of age, prior therapy, platelet count and mobilization regimen.Br J
Haematol.120. p413–423.
11. David F. Stroncek, Lu Xing, and Q. Chau, (2011).Stability of Cryopreserved Leukocytes Prepared For Donor Leukocyte Infusions.transfusion.51. p2647- 2655.
12. H Yang, JP Acker, and M. Cabuhat, (2005).Association of post-thaw viable CD34þ cells and CFU-GM with time to hematopoietic engraftment.Bone Marrow Transplant.35. p881- 887.
13. Dong Hwan Kim, Nazir Jamal, and R. Saragosa, (2007).Similar Outcomes of Cryopreserved Allogeneic Peripheral Stem Cell Transplants (PBSCT) Compared to Fresh Allografts.Biology of Blood
and Marrow Transplantation.13. p:1233-1243.
14. Đỗ Trung Phấn, (2008).Tế bào gốc và bệnh lý tế bào gốc tạo máu.NXB y học.Hà Nội. p17- 21.
15. Schoemans H. and Verfallie C, (2008).Cellular biology of hematopoiesis Hoffman:Hematology: Basic Priciples and practice.5th ed. p200-212.
16. Phấn, Đ.T., (2012).Truyền máu hiện đại - cập nhật và ứng dụng trong điều trị Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Clinicians.Bethesda, MD: AABB,.p105- 113.
18. Theunissen K. and Verfaillie C.M, (2005).A multifactorial analysis of umbilical cord blood, adult bone marrow and mobilized peripheral blood progenitor using the improved ML- IC assay.Exp. Hematol.33.
19. Dick S.M, (2008).stem cell concepts renew cancer reseach.Blood.112.
p4793-4870.
20. John R. Wingard, Dennis A. Gastineau, Helen L. Leather, et al., (2009).Hematopoietic stem cell transplantation: a hand book for clinicians AABB, Bethesda Maryland.USA. p163-173.
21. John R. Wingard, Dennis A. Gastineau, Helen L. Leather, et al., (2009).Hematopoietic stem cell transplantation: a hand book for clinicians AABB, Bethesda Maryland.USA. p1-7.
22. Körbling M and A. P, (2001).Peripheral blood stem cell versus bone marrow allotransplantation: Does the source of hematopoietic stem cells matter.Blood 98. p2900-2908.
23. Bensinger WI, Martin PJ, Storer B, et al., (2001).Transplantation of bone marrow as compared with peripheral blood cells from HLA- identical relatives in patients with hematologic cancers.New England J
Med.344. p175-181.
24. Gertz MA, ( 2010 ).Current status of stem cell Mobilization. .Br J
Haematol.150. p647-655.
25. L. Bik To, Jean-Pierre Levesque, and Kirsten E. Herbert, (2011).How I treat patients who mobilize hematopoietic stem cells poorly.Blood.118.
mạnh sau huy động bằng yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt (G- CSF) sử dụng cho ghép.Tạp chí nghiên cứu y học.47. p13- 19.
27. Grigg A.P., Roberts A.W., Raunow H., et al., (1995).Optimizing dose and scheduling of filgrastim for mobilization and collection of peripheral blood progenitor cell in normal volunteers.Blood.86. p4437- 4445.
28. Lee V., Li CK., Shing M.M., et al., (2000).single vs twice daily G- CSF dose for peripheral blood stem cells harvest in normal donors and children with non malignant diseases.Bone Marrow Transplant 25.
29. Stroncek D.F., Clay M.E., Smith J., et al., (1999).collection of two peripheral blood stem cell concentrates from healthy donor.Trans. Med
9. p37- 50.
30. Szczepiorkowski, Weinstein R, Winters JL, et al.,(2010), Apheresis:
Principles and Practice. 3 ed2010, USA: Bethesda,MD:AABB
31. Sheridan WP, Begley CG, Juttner CA, et al., (1992).Effect of peripheral-blood progenitor cells mobilised by filgrastim (G-CSF) on platelet recovery after high-dose chemotherapy.Lancet.339. p640-644. 32. Dimitrios Mavroudis, Elizabeth Read, Michele Cottler-Fox, et al.,
(1996).CD34’ Cell Dose Predicts Survival, Posttransplant Morbidity, and Rate of Hematologic Recovery After Allogeneic Marrow Transplants for Hematologic Malignancies Blood.88. p 3223-3229. 33. Nakamura R, Auayporn N, Smith DD, et al., (2008).Impact of graft cell
dose on transplant outcomes following unrelated donor allogeneic peripheral blood stem cell transplantation: higher CD34+ cell doses are associated with decreased relapse rates.Biol Blood Marrow
hierarchy process by ad hoc working group Gruppo ItalianoTrapianto di Midollo Osseo.Bone Marrow Transplant.47. p342–351.
35. Mohamed Rachid, P., M. Massouda Boulassel, Akila Doufar, et al., (2001).Prediction of Peripheral Blood Progenitor Cell Collection by Measurement of CD34+ cells in the Preapheresis Blood.Medscape
Hematology Oncology Journal.4.
36. Moncada V, Bolan C, Ying Yau Y, et al., (2003).Analysis of PBPC cell yields during large volume leukapheresis of subjects with a poor mobilization response to filgrastim.Transfusion 43. p495-502.
37. Kozuka T, Ikeda K, Teshima T, et al., (2002).Predictive value of circulating immature cell counts in peripheral blood for timing of peripheral blood progenitor cell collection after G-CSF plus chemotherapy induced mobilization.Transfusion.42. p1514-1522.
38. Lefrere F, Zohar S, Beaudier S, et al., (2007).. Evaluation of an algorithm based on peripheral blood hematopoietic progenitor cell and CD34+ cell concentrations to optimize peripheral blood progenitor cell collection by apheresis.Transfusion.47. p1851-1857.
39. Movassaghi K, Jaques G, Schmitt-Thomssen A, et al., (2007).Evaluation of the COM.TEC cell separator in predicting the yield of harvested CD34+ cells.Transfusion.47. p824-30.
40. Schwella N, Movassaghi K, Scheding S, et al., (2003).Comparison of two leukapheresis programs for computerized col-lection of blood progenitor cells on a new cell separator.Transfusion.43. p58-64.
41. Wilke R, Brettell M, Prince HM, et al., (1999).Comparison of COBE Spectra software version 4.7 PBSC and version 6.0 auto PBSC program.J Clin Apheresis.14. p23-30.
leukapheresis system.transfusion.30. p48-55.
43. Abdelkefi A, Maamar M, Torjman L, et al., (2006).Prospective randomized comparison of the COBE Spectra version 6 and haemonetics MCS+ cell separators for hematopoietic progenitor cells leucapheresis in patients with multiple myeloma.J Clin Apheresis.21.
p111- 115.
44. Lazarus H.M., Trehan S., Miller R., et al., (2000).Multiple purpose silastic dual- lumen central venous catheters for both collection and transplantation of hematopoietic progenitor cells.Bone Marrow
Transplant.25. p779.
45. Haird W.D., Roberts A.W., Raunow H., et al., (1990).Translumbar inferior vena cava catheter: Safety and efficacy in peripheral blood stem cell transplantation.transfusion.30. p511- 530.
46. Humpe A, Riggert J, Koch S, et al., (2001).Prospective, randomized, sequential crossover trial of large volume vs. normal-volume leukapheresis procedures: Effects on subpopulations of CD34+ cells.J
Clin Apheresis.16. p109-113.
47. Fontana S, Groebli R, Leibundgut K, et al., (2006).Progenitor cell recruitment during individualized high-flow, very-large-volume apheresis for autologous transplantation improves collection efficiency.Transfusion.46. p1408-16.
48. Bolan C, Carter C, Wesley R, et al., (2003).Prospective evaluation of cell kinetics, yields and donor experiences during a single large-volume apheresis versus two smaller volume consecutive day collections of allogeneic peripheral blood stem cells.British Journal of
experience.Cytotherapy 9. p351- 61.
50. Cecyn KZ, Seber A, Ginani VC, et al., (2005).Large-volume leu- kapheresis for peripheral blood progenitor cell collection in low body weight pediatric patients: A single center experienc.Transfus Apher
Sci.32. p269-74.
51. Sevilla J, Díaz MA, Fernández-Plaza S, et al., (2004).Risks and methods for peripheral blood progenitor cell collection in small children.Transfus Apher Sci 31. p221-31.
52. Tassi C, Tazzari PL, Bonifazi F, et al., (2005).Short and long term haematological surveillance of healthy donors of allogeneic peripheral haematopoietic progenitors mobilized with G-CSF: A single institution prospective study.Bone Marrow Transplant.36. p289- 294.
53. Gutierrez-Delgado F and B. W, (2001).Safety of granulocyte colony- stimulating factor in normal donors.Hematol.8. p155-160.
54. Areman EM and Loper K,(2009), Cellular Therapy: Principles,
Methods, and Regulations2009, the United States: Bethesda, MD:
AABB. 398-406.
55. Douglas J. Padley, MT(ASCP), a.D. A., et al., (2009).Laboratory Processing of Hematopoietic Progenitor Cells. Hematopoietic stem cell
transplantation: a hand book for clinicians Pub AABB Bethesda Maryland.p137- 149.
56. Dyson P, Horvath N, Joshua D, et al., (2000).CD34+ selection of autologous peripheral blood stem cells for transplanta-tion following sequential cycles of high dose therapy and mobilization in multiple myeloma.Bone Marrow Transplant 25.
58. Areman EM and Loper,(2009), Cellular Therapy: Principles, Methods,
and Regulations2009, the United States: Bethesda, MD: AABB. p299-311.
59. NV Frey, HM Lazarus, and S. Goldstein, (2006).Has allogeneic stem cell cryopreservation been given the ‘cold shoulder’? An analysis of the pros and cons of using frozen versus fresh stem cell products in allogeneic stem cell transplantation.Bone Marrow Transplant.38. p399- 405.
60. Custer JW, Rau RE, and L. CK,(2008), The Harriet Lane handbook, ed. 18th2008, Johns Hopkins Hospital: Philadelphia: Elsevier Mosby. 61. Scott D. Rowley, William I. Bensinger, and T.A. Gooley,
(1994).Effect of Cell Concentration on Bone Marrow and Peripheral Blood Stem Cell Cryopreservation.Blood.83. p2731- 2736. 62. Cabezudo E, Dalmases C, Ruz M, et al., (2000).Leukapheresis
components may be cryopreserved at high cell concentrations without additional loss of HPC function.Transfusion.40. p1223- 1227.
63. Kawano Y, Lee CL, Watanabe T, et al., (2004).Cryopreservation of mobilized blood stem cells at a higher cell concentration without the use of a programmed freezer.Ann Hematol.83. p50- 54.
64. Areman EM and Loper K,(2009), Cellular Therapy: Principles,
Methods, and Regulations2009, the United States: Bethesda, MD:
AABB. 515-575.
65. H Yang, JP Acker, and B. M Cabuhat, (2005).Association of post-thaw viable CD34þ cells and CFU-GM with time to hematopoietic engraftment.Bone Marrow Transplant.35. p881- 887.
post thaw CD34+cells.Transfusion.43. p878–884.
67. Abrahamsen JF, Wentzel-Larsen T, and B. O, (2004).Autologous transplantation: the viable transplanted CD34+ cell dose measured post-thaw does not predict engraftment kinetics better than the total CD34+ cell dose measured pre-freeze in patients that receive more than 2x10(6) CD34+ cells/kg.Cytotherapy.6. p356- 362.
68. Nguyễn Thị Thu Hà, Lý Tuấn Khải, and Nguyễn Trung Chính, (2010).Ghép tế bào gốc máu ngoại vi tự thân trong điều trị u hạch ác tính non Hodgkin và Đa u tủy xương tại bệnh viện TWQĐ 108.Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc trong y học.p27-39.
69. Nguyễn Tấn Bỉnh, Trần Quốc Tuấn, and Huỳnh Nghĩa, (2010).Ghép tế bào gốc máu ngoại vi trong điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP. HCM.Kỷ yếu hội thảo nghiên
cứu, ứng dụng tế bào gốc trong y học.Hà Nội. p16-26.
70. Group, I.M.W., (2006).International uniform response criteria for Multiple myeloma.Leukemia.20. p1467-1473.
71. John R. Wingard, Dennis A. Gastineau, Helen L. Leather, et al., (2009).Hematopoietic stem cell transplantation: a hand book for clinicians.AABB Bethesda.p163-178.
72. 2005), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện tập III2005, Bộ Y tế: Nhà xuât bản y học.
73. Areman EM and Loper K,(2009), Cellular Therapy: Principles,
Methods, and Regulations2009, the United States: Bethesda, MD:
Huyết học- Truyến máu Trung Ương.Hà Nội.
75. (2011).Quy trình kỹ thuật.Khoang ngân hàng máu cuống rốn. Bệnh
viện Truyền máu - Huyết học Thành phố Hồ Chí Minh.
76. scientific, T., (2011).CryoMed Controlled Rate Freezer.USA.
77. Stuart J. Ings, Carmen Balsa, and DavidLeverett, (2006).Peripheral blood stem cell yield in 400 normal donors mobilised with granulocyte colony- stimulating factor (G-CSF): impact of age, sex, donor weight and type of G-CSF used.British Journal of Haematology.134. p 517–525.
78. Sumithira Vasu, Susan F. Leitman, John F. Tisdale, et al., (2008).Donor demographic and laboratory predictors of allogeneic peripheral blood stem cell mobilization in an ethnically diverse population.Blood.112. p2092-2100
79. Del Fante, Claudia;, Perotti, et al., (2006).Clinical impact of a new automated system employed for peripheral blood stem cell collection. .Journal of Clinical Apheresis.p227-232.
80. Moog, R., (2008).Management strategies for poor peripheral blood stem cell mobilization.Transfusion & ApheresisScience.p229-236.
81. Majado, M.J., and A. Minguela, (2009).Large-volume-apheresis facilitates autologous transplantation of hematopoietic progenitors in poor mobilizer patients. .Journal of Clinical Apheresis.p12-17.
82. Huỳnh Đức Vĩnh Phú, Đặng Quốc Nhi, and Huỳnh Văn Mẫn, (2013).Bước đầu đánh giá phương pháp tự ghép tế bào gốc máu ngoại vi ở bệnh nhân Đa u tủy xương tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP.HCM.y học Việt Nam.405. p118-125.