Kết quả thực nghiệm với 3 đồng tiền xu

Một phần của tài liệu Rèn luyện một số kỹ năng toán học cho học sinh lớp 11 thông qua dạy học chủ đề xác suất (Trang 77 - 78)

Đồng 200đ Đồng 500đ Đồng 1000đ Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7 Lần 8 Lần 9 Lần 10

- Bước 2: GV tổng hợp kết quả của 4 nhóm và hướng dẫn HS sử dụng phương pháp trực quan để phân tích, để “thấy trực tiếp” các khả năng xảy ra của từng biến cố: Khi thực hiện phép thử T: “Gieo 3 đồng xu cân đối”. Yêu cầu HS dự đoán xác suất của các biến cố A, B và C.

- Bước 3: GV yêu cầu HS chỉ ra các khả năng có thể của biến cố A, B, C. Qua phân tích HS “thấy trực tiếp” được rằng biến cố B có khả năng xảy ra nhiều nhất, biến cố A có khả năng xảy ra ít nhất. Cụ thể, nếu kí hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa và đánh số thứ tự 3 đồng xu. Khi thực hiện phép thử T thì:

Biến cố A: SSS

Biến cố B: SNN, NSN, NNS, SSN, SNS, SSS Biến cố C: SNN, NSN, NNS

GV hỏi HS: “Việc tung 3 đồng tiền xu có độc lập với nhau hay khơng?”. Qua q trình thực nghiệm thì HS thấy ngay được rằng việc tung 3 đồng tiền xu là hồn tồn độc lập. Khi đó, HS dễ dàng sử dụng các bước tính xác suất của từng biến cố để có được kết quả. Cụ thể:

69 .

- Bước 4: GV yêu cầu HS so sánh kết quả bài toán với kết quả dự đốn của nhóm mình.

Sau khi giải quyết xong ví dụ trên, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: “Nếu chúng ta tung cùng lúc 10, 100 hay 1000 đồng xu cân đối và đồng chất cùng lúc thì kết quả sẽ như thế nào?”. Nhận xét ý nghĩa của kết quả thu được.

Một học sinh trả lời: “Em đã tung 10 đồng xu cân đối và đồng chất cùng lúc thấy xuất hiện 4 mặt ngửa, 6 mặt sấp”.

Giáo viên hỏi học sinh trong lớp đã có bạn nào thử tung 100 đồng xu chưa? Có một số học sinh nói rằng cơng việc này có vẻ hơi nhàm chán và tốn thời gian nên giáo viên đã hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm Excel để tính xác suất tung đồng xu và thu được kết quả như bảng sau:

Một phần của tài liệu Rèn luyện một số kỹ năng toán học cho học sinh lớp 11 thông qua dạy học chủ đề xác suất (Trang 77 - 78)