- Nguyễn Văn Phúc và Cao
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Phân tích độ tin cậy thang đo
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của nghiên cứu được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 4.1: Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha Biến
quan sát
Trung
bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thái độ đối với hành vi (TD) Cronbach’s Alpha = 0.851
TD1 7.63 3.378 0.666 0.847
TD2 7.47 3.232 0.776 0.740
TD3 7.32 3.458 0.727 0.788
Chuẩn chủ quan (CC) Cronbach’s Alpha = 0.815
CC1 12.41 8.947 0.658 0.762
CC2 12.51 8.652 0.665 0.759
CC3 12.36 8.566 0.701 0.748
CC4 11.99 10.226 0.455 0.819
Chất lượng BHYT (CL) Cronbach’s Alpha = 0.896
CL1 6.71 3.213 0.757 0.882
CL2 6.70 3.083 0.822 0.872
CL3 6.83 2.966 0.805 0.842
Nhận thức về kiểm soát hành vi (KS) Cronbach’s Alpha = 0.848
KS1 25.20 19.316 0.440 0.850 KS2 25.42 18.907 0.530 0.837 KS3 24.94 19.048 0.546 0.835 KS4 25.33 18.356 0.615 0.826 KS5 25.08 18.558 0.655 0.822 KS6 24.90 18.858 0.647 0.823 KS7 25.07 18.375 0.664 0.820 KS8 24.75 18.938 0.619 0.826
• Nhận xét:
Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhóm biến quan sát đều có kết quả lớn hơn 0,6. Điều này chứng minh rằng các thang đo đều đạt điều kiện về độ tin cậy.
Trong bảng có hai biến quan sát CC4 (Những tuyên truyền về BHYT làm tơi muốn mua BHYT hơn) và KS1 (Thu nhập có ảnh hưởng đến việc mua BHYT của tơi) có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập. Tuy nhiên cả hai biến này đều có tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm đều ở mức “thang đo lường tốt”. Do vậy nhóm nghiên cứu chúng em quyết định sẽ khơng loại hai biến quan sát này mà để cân nhắc sau khi chạy các bước tiếp theo.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA