Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG đối TƯỢNG THAM GIA bảo HIỂM y tế NHÀ nước ở KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Trang 108 - 112)

- Nguyễn Văn Phúc và Cao

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

- Mơ hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh bằng 0,512 là nghĩa là mơ hình giải thích được 51,2% sự biến thiên của hành vi mua BHYT nhà nước của người

dân. Hệ

số này đạt u cầu để mơ hình có ý nghĩa, tuy nhiên chưa thực sự cao và cịn nhiều

biến cần được bổ sung vào mơ hình.

- Một vài biến quan sát sau khi phân tích độ tin cậy thang đo cho kết quả chưa thực sự chắc chắn, có thể được xem xét lại ở các nghiên cứu sau.

- Nhóm nghiên cứu chúng em mới là sinh viên năm 2 chưa có đủ các kiến thức về chuyên ngành; các yếu tố như kinh phí, nhân lực, vv... có hạn; lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện nên tính đại diện cũng như khách quan chưa cao. Mặt

khác, dù

kích thước mẫu đã đạt trên 600 người (mức trung bình cho tính chính xác của một

nghiên cứu) nhưng phân bố độ tuổi của đối tượng khảo sát không đều, những

đánh giá

chủ quan của nhóm đối tượng có thể làm sai lệch kết quả nghiên cứu. Nhóm đối tượng

chưa từng tham gia BHYT cũng chưa được khảo sát thật sự kỹ càng.

- Trong thời gian diễn ra dịch COVID - 19, do hạn chế về di chuyển, nhóm quyết định chỉ phát đại diện ở trên một số tỉnh thành tiêu biểu, do vậy tính chính xác

- Trong bảng hỏi, có mục “Yếu tố quyết định hành vi mua BHYT của anh chị là gì” là câu hỏi khơng bắt buộc, người được khảo sát có thể trả lời hay khơng. Trong số những phiếu được trả lời thì rất nhiều người cho rằng yếu tố sức khỏe, bảo vệ bản thân hay để đảm bảo quyền lợi BHYT là những yếu tố chính để người dân mua BHYT nhà nước. Đây là một hướng nghiên cứu cần được làm rõ ở tương lai.

KẾT LUẬN

BHYT đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ, khơng chỉ chăm lo phục vụ tốt các đối tượng tham gia được hưởng những chính sách mà cịn khơng ngừng cải tiến quy trình, nâng cao chất lượng phục vụ hiệu quả. Để xây dựng nên hệ thống BHYT Nhà nước bao phủ toàn dân cần sự tham gia của các bộ, ngành đề xuất với Chính phủ và quốc hội để nhằm đưa ra những chính sách thiết thực nhất với người dân, giúp người dân đảm bảo được quyền lợi cũng như chế độ được hưởng khi tham gia. BHYT thực sự đã trở thành trụ cột của hệ thống ASXH hiện nay, là mạng lưới an sinh nhằm bảo vệ người dân trong lúc ốm đau, bệnh tật,... Nó như một lá chắn giúp họ vượt lên trên khó khăn khi khơng may gặp ốm đau. Do vậy, tham gia BHYT chính là phương án hữu hiệu nhất để mọi người cùng nhau chia sẻ rủi ro khi bệnh tật xảy đến. Qua đây, khuyến cáo mọi người cần quan tâm, chú trọng đến BHYT nhiều hơn để bảo vệ cho chính bản thân, bảo vệ cho người thân, gia đình và xã hội. Đó cũng là một cách tốt nhất giúp phát triển hệ thống an sinh xã hội của nước nhà. Chung tay tham gia BHYT cũng chính là cách phát triển đất nước được tồn diện, đảm bảo.

Bài nghiên cứu của nhóm đã đưa ra các nhân tố có ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT của người dân trên địa bàn sơng Hồng, đồng thời nhóm chúng em đã đề xuất thêm những phương án khắc phục để có thể mở rộng đối tượng tham gia BHYT hơn nữa. Trong nghiên cứu tiếp theo, nhóm nghiên cứu khuyến nghị đưa ra khảo sát ở mức độ bao phủ rộng như người dân trên cả nước, từ nông thôn đến thành phố ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Đối tượng khảo sát đa dạng, với nhiều tiêu chí khác nhau như: độ tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ, nghề nghiệp,... Để từ đó thu được kết quả khảo sát và xử lý số liệu một cách chính xác nhất với những mức độ bao phủ đồng đều và khách quan nhất.

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG đối TƯỢNG THAM GIA bảo HIỂM y tế NHÀ nước ở KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Trang 108 - 112)

w