Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG VIÊN CHÚC KHÓI HÀNH CHÍNH tại đại học y dược THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 40 - 44)

137. THỤC TRẠNG CHÁT LƯỢNG VIÊN ( HỨC KHÓI HÀNH ( HÌNH TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH

2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức

138. Thứ nhất, về lịch sừ hình thành.

139. Năm 1947: Trường Dại học Y khoa Sài Gòn, thường gọi là Y khoa Dại học đường Sài Gòn, được thành lập, như một phân hiệu của trường Y khoa Hà Nội. GS. C.Massias được bố nhiệm làm Hiệu trưởng phân hiệu này. (GS. Pierre Daléas, Phó Khoa trường của Trường Y Dược Hà Nội phụ trách; GS. Pierre Daléas được xem là vị “Khoa trường” đầu tiên của trường.)

140. Năm 1954: Trường chính thức mang tên Trường đại học Y Dược Sài Gòn, hay thường được gọi ngắn gọn là Trường y khoa Sài Gòn hoặc gọi một cách trang trọng là Y dược đại học đường Sài Gòn (do Chính phủ Việt Nam Cộng hòa quàn lý).

141. Ngày 31.12.1961: Y Dược Dại học đường Sài Gòn được phân chia thành

Y khoa Dại học đường Sài Gòn và Dược khoa Dại học đường Sài Gòn.

142. Ngày 12.08.1962: Ban Nha khoa thuộc Y khoa Dại học đường Sài Gòn trờ thành Nha khoa Dại học đường Sài Gòn. Cả 3 trường hoạt động độc lặp trong Viện Dại học Sài Gòn.

143. Ngày 16.11.1966: Y khoa Dại học đường Sài Gịn chính thức chuyến về Trung tâm Giáo dục Y khoa trên đường Hồng Bàng, Quận 5. Trung tâm có co sở vật chất khá tiện nghi, hiện đại lúc bấy giờ, được sử dụng chung cho 2 trường: Y khoa Dại học đường Sài Gòn và Nha khoa Dại học đường Sài Gòn, với 1 đại giảng đường 500 chồ ngồi, 3 giảng đường với mỗi giảng đường có 300 chồ ngồi, thư viện và đằy đủ các khu y học co sở cùng với các phịng thí nghiệm.

144. Ngày 27.10.1976: Thủ tướng Chính phủ kỷ quyết định số 426/TTg ngày 27/10/1976 về một số vấn đề cấp bách trong mạng lưới các trường đại học ở miền Nam, theo đó trường Dại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập trên cơ sờ hợp nhất ba trường: Y khoa Dại học đường Sài Gòn, Dược khoa Dại học đường Sài Gòn, Nha khoa Dại học đường Sài Gòn.

145. Trường Dại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh có 3 khoa trực thuộc gồm Khoa Y, Khoa Răng Hàm Mặt và Khoa Dược, 10 phịng chức năng và 57 bộ mơn tại 3 Khoa. Dơn vị chủ quàn của trường là Bộ Y Te.

146. Năm 1990: Trường xây dựng định hướng chiến lược phát triên Trường Dại Học Y Dược Thành phố Hồ chí Minh thành trường đa ngành trong lĩnh vực khoa học sức khỏe, mục tiêu là phát triên thêm 4 khoa mới và một bệnh viện thuộc trường.

147. Năm 1994: Xây dựng Khoa Khoa học cơ bản trên cơ sở sáp nhập và tồ chức lại các bộ môn Khoa học Xà hội Nhân văn và các Bộ môn Khoa học cơ bản của các khoa. Khoa Khoa học cơ bản đảm trách giảng dạy các môn chung, các môn Khoa học Xà hội Nhân văn và các môn khoa học cơ bản cho tất cả các chương trình đào tạo.

148. Năm 1998: Xây dựng Khoa Y học cố truyền trên cơ sở sáp nhập trường Trung học Y tế Tuệ Tĩnh và Bộ môn Dông Y của Khoa Y đảm trách các chương trình đào tạo về Y học cồ truyền và học phần y học cồ truyền cho các chương trình khác.

149. Năm 1998: Xây dựng Khoa Diều dường - Kỹ thuật y học trên cơ sở sáp nhập và nâng cấp Trường Kỹ thuật Y tế Trung ương 111. Khoa đảm trách đào tạo các chương trình về điều dường và kỹ thuật y học.

150. Năm 1999: Xây dựng Khoa Y tế Công cộng trên cơ sở sáp nhập Bộ môn Y tế công cộng của Khoa Y và Khoa Tồ chức-Quản lỷ của Viện Vệ sinh Y tế Cơng cộng. Khoa đàm trách đào tạo các chương trình về y tế cơng cộng, y học dự phịng và các mơn học có liên quan.

151.

STT

156. Viên chức chun mơn 157. Viên chức 158. quản 159.

7 160. Phòng Đào tạo Đại học 161. 14

162. 0 3

163.

8 164. Phòng Đào tạo Sau đại học 165. 13

166. 0 3

167.

9 168. Phòng Quán trị giáo tài 169. 15

170. 0 3

171. 10

172. Phòng Đám bào chất lượng giáo dục và khào thí 173. 16 174. 0 3 175. 11 176. Phịng kế hoạch tài chính 177. 17 178. 0 3

179. (Nguồn Phịng Tổ chức cản bộ Đại học Y Dược TPHCM)

180.

181. Trong đó, viên chức giừ chức vụ lành đạo, quàn lý là 33 người bao gồm Trường phịng và Phó phịng, viên chức không giừ chức vụ lành đạo quán lý mà chi làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ là 161 người.

182. So với các Khoa, Trung tâm, Đơn vị, Hội đòng trường - Viện, Tổ chức đồn

thể thì số lượng viên chức cùa khối hành chính ờ mức độ trung bình và thắp. Với số lượng này thì việc đám nhận các cơng việc hành chính ở mức tối thiểu và đáp ứng. Số lượng viên chức quan lý và viên chức chuyên môn cùng phân bô tương đối phù hợp dựa trên số lượng viên chức hiện có, mồi Phịng đều có 01 Trường phịng và 02 Phó phịng, khơng có phịng nào bó trống chức danh này.

183. 2.1.2.2 Cơ cấu độ tuổi, giới tỉnh và thám niên cơng tác cùa viên chức khối hành

chính

184. Thứ nhất, về cơ cấu độ tuổi

185. Độ tuồi cua viên chức khối hành chính kéo dài từ 22 đến 60 tuồi. Cụ thể như

186. Bảng 2.2. Co’ cấu độ ti, giói tính và thâm niên cơng tác của viên chức

187.S

TT 188. Nội dung 189. Số lưựng

190. Cơ cấu độ ti

191. 1 192. Dưới 30 tuồi 193. 68 194. 2 195. Từ 30 đến 45 tuồi 196. 74 197. 3 198. Từ 45 đến 60 199. 52

200. Cơ cấu giói tính

201.

1 202. Giới tính Nam 203. 88

204.

2 205. Giới tính Nừ 206. 106

207. Thâm niên cơng tác

208. 1 209. Dưới 3 năm 210. 53 211. 2 212. Từ 3 đến 8 năm 213. 68 214. 3 215. Trên 8 năm 216. 73 217.

218. (Nguồn Phòng Tồ chức cản hộ Đại học Y Dược TPHCM)

219. Điểm đáng chú ý là độ tuồi cua viên chức phân bồ đồng đều ớ 03 mức

độ và

phân bố đồng đều ờ các Phịng chức năng. Chứng tỏ trường ln quan tâm trong công tác thu hút ngồn nhân lực trẻ, tài năng và cơng việc cua viên chức khối hành chính là một cơng việc có thề gắn bó lâu dài.

221. Số lượng viên chức Nừ chiếm ưu thế hơn viên chức Nam. Tuy nhiên mức

độ chênh lệch khơng đáng kề. Xét từ góc độ các cơng việc thuộc khối hành chính phù hợp hơn với Nừ giới cho nên số lượng viên chức Nừ chiếm ưu thế. Tuy nhiên,trường vẫn đấy mạnh việc cân bàng cơ cấu giới tính cua khối hành chính nhàm tạo

nên sự cân bàng và hài hịa khi thực hiện cơng việc cũng như để công tác quán lý viên chức được dề dàng hơn.

222. Thứ ba, về thâm niên cơng tác

223. Các viên chức có thâm niên làm việc trên 8 năm chiếm tỉ lệ lớn chứng tở

cơng việc cua viên chức khối hành chính là một cơng việc có thể gắng bó lâu dài, bên cạnh đó phần lớn viên chức có thâm niên lâu sè là nhừng người am hiểu sâu về cơng việc và có bề dày kinh nghiệm. Ngồi ra số lượng viên chức có thâm niên dưới 8 năm cũng chiếm số lượng nhiều cho thấy đây có thể là nhừng viên chức trẻ hoặc viên chức đã có kinh nghiệm làm việc ở các tồ chức bên ngoài, đây là nguồn lực chính để sáng tạo và áp dụng nhừng phương pháp làm việc mới vào công việc mang lại hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG VIÊN CHÚC KHÓI HÀNH CHÍNH tại đại học y dược THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w