GIÁO SƯ SPRINGER LÀ MỘT TRONG SỐ CÁC NHÀ

Một phần của tài liệu TC_TG_No3-6-2020_view_tong (Trang 43 - 44)

MỘT TRONG SỐ CÁC NHÀ ĐẦU TƯ SÁNG LẬP CỦA MODERNA VÀO NĂM 2010, KHI ÔNG ĐƯA KHOẢNG 5 TRIỆU USD VÀO CÔNG TY. BÂY GIỜ, SAU 1 THẬP KỶ, KHOẢN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU ĐÓ ĐÃ CÓ GIÁ TRỊ LÊN TỚI 870 TRIỆU USD. 

Bước đột phá đầu tiên trong sự nghiệp kinh doanh, đầu tư của ông là khi giáo sư thành lập công ty công nghệ sinh học LeukoSite và sau đó bán lại cho Cơng ty Dược phẩm Thiên niên kỷ năm 1999 với thoả thuận trị giá 635 triệu USD. Trong số đó, giáo sư Springer đã nhận được 100 triệu USD cổ phiếu của công ty. Giáo sư Springer là một trong số các nhà đầu tư sáng lập của Moderna vào năm 2010, khi ông đưa khoảng 5 triệu USD vào công ty. Bây giờ, sau 1 thập kỷ, khoản đầu tư ban đầu đó đã có giá trị lên tới 870 triệu USD. 

Rất lâu kể từ trước khi Covid-19 bùng phát, giáo sưu Springer đã có nhiều suy nghĩ về việc làm thế nào để cơng nghệ mRNA đột phá của cơng ty có thể giúp phát triển vaccine. (Cơng nghệ mRNA có thể tạo ra nhiều liều vaccine hơn so với loại DNA và với chi phí rẻ hơn. Nếu như một liều vaccine DNA cần 2 mg chất thì một liều mRNA sẽ chỉ cần 0,1 mg. Do đó giá thành sản xuất mỗi liều vaccine sẽ giảm đi rất nhiều). “Chúng tơi đã có ý tưởng từ rất sớm về việc cơng nghệ này có thể được sử dụng trong việc phát triển vaccine, để sẵn sàng đối phó khi một đại dịch xảy ra. Đó là lý do vì sao chúng tơi đầu tư vào các thử nghiệm trên cơ thể con người với các mẫu virus cúm khác nhau, kể cả những loại thường không được thấy trong dịch bệnh nhưng có thể xuất hiện và gây ra một đại dịch mới. Chúng tôi đã nhận thức được những nguy cơ dịch bệnh như vậy từ trước đây.”  Không bị “tác động” bởi khối tài sản khổng lồ mới của mình, giáo sư Springer vẫn đạp xe đi làm mỗi ngày. Điều xa xỉ duy nhất của ông, giáo sư nói, đó là ngơi nhà riêng tại Massachusetts. “Tơi thích làm vườn và thu thập những viên đá… Tôi không cần số tiền lớn như vậy. Tơi có một lối sống khá đơn giản.” 

Giáo sư Springer đã sử dụng khối tài sản của mình để hỗ trợ cho cộng đồng khoa học: Năm 2017, ơng đã qun góp 10 triệu USD để thành lập Viện đổi mới Protein, một tổ chức phi lợi nhuận độc lập chuyên nghiên cứu khoa học protein và giúp các doanh nhân công nghệ sinh học hiện thực hố ý tưởng của họ.  “Tơi thích việc đầu tư, tơi cũng thích việc hoạt động từ thiện. Động lực thúc đẩy tôi thực hiện Viện đổi mới Protein chính là để giúp phát triển những kháng thể mới đáng tin cậy mà các nhà khoa học trên thế giới có thể sử dụng để khám phá

Timothy Springer

Một phần của tài liệu TC_TG_No3-6-2020_view_tong (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)