VIỆT NAM, MEXICO: NHỮNG SỰ THAY THẾ KỊP THỜ

Một phần của tài liệu TC_TG_No3-6-2020_view_tong (Trang 39 - 40)

Chỉ số đa dạng hoá của Trung Quốc (The Kearney China Diversification Index – CDI), theo dõi sự thay đổi trong nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Trung Quốc và các nước châu Á khác trong danh sách, cho thấy tuy rằng Trung Quốc vẫn giữ vị trí là đối tác nhập khẩu hàng đầu của Hoa Kỳ, nhưng quốc gia tỷ dân lại đang ngày

càng mất đi lợi thế trong những năm gần đây khi chính quyền được lèo lái bởi Tổng thống Donald Trump. Năm 2013, là một năm cơ sở của CDI, Trung Quốc nắm giữ 67% hàng hoá sản xuất từ châu Á nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Nhưng cho đến quý II năm 2019, con số này đã sụt giảm gần 10% - xuống còn 56%. Con số 10% tụt giảm ấy tương đương với khoảng 31 tỷ USD, và 46% trong số ấy đã thuộc về Việt Nam, hoặc một số nhà cung cấp Trung Quốc đã rời khỏi đại lục. Việt Nam đã gia tăng xuất khẩu thêm 14 tỷ USD sang Hoa Kỳ vào năm 2019 so với năm 2018 nhờ vào sự thay đổi đó.

Bên cạnh Việt Nam và một số quốc gia Đông Nam Á khác, Mexico cũng là một quốc gia được hưởng lợi lớn từ căng thẳng Mỹ-Trung. Kể từ năm 2013, chỉ số NTFR – chỉ số theo dõi sự chuyển động của hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ khu vực Mexico – đã có sự giao động khá ổn định giữa mức 36% - 38%, tức là với mỗi USD hàng hoá nhập khẩu từ châu Á thì khoảng 37 cent là hàng sản xuất đến từ Mexico. Trong những năm gần đây, chỉ số NTRF đã từ 38% lên đến 42%. Trên cơ sở giá trị đồng USD, tổng nhập khẩu sản xuất từ Mexico sang Hoa Kỳ đã tăng 10% trong giai đoạn 2017- 2018 - từ 278 tỷ USD lên đến 307 tỷ USD, và con số này cũng tăng them 4% từ năm 2018-2019, với tổng giá trị nhập khẩu là 320 tỷ USD, dựa trên báo của của Kearny.

“Cánh cửa cơ hội đang được mở ra một cách rõ ràng cho những quốc gia này. Có thể thấy, cuộc chiến thương mại và đại dịch Covid-19 đã khiến các công ty Hoa Kỳ phải bắt đầu suy nghĩ và định hình lại mạng lưới cung ứng của họ,” ông Yuri Castano, quản lý tại Kearny và đồng tác giả của nghiên cứu trên nhận xét. NHỮNG CHUỖI NGÀY TRUNG QUỐC - VỚI VỊ TRÍ CỦA MỘT “CƠNG XƯỞNG CỦA THẾ GIỚI” - ĐÃ KẾT THÚC.

Đối với nhiều cơng ty, đây là một vấn đề mang tính sống cịn, nhưng đối với một số DN khác, những thay đổi mang tính bắt buộc ấy bỗng trở thành một “tia sáng bạc” mang lại nhiều cơ hội giữa thời điểm khủng hoảng.

“Chúng tôi đã phải suy nghĩ rất nhiều về lượng hàng tồn còn lại và làm cách nào để tiếp tục phát triển kinh doanh,” Michael Volpatt, chủ sở hữu Big Bottom Market - một chuỗi siêu thị thực phẩm và quán cafe tại California, Mỹ, chia sẻ sau khi DN phải đóng cửa vào cuối tháng 3 vừa qua. Volpatt đã ngay lập tức bắt đầu một

COVID-19

Một phần của tài liệu TC_TG_No3-6-2020_view_tong (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)